Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Sonnet Shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa
Số trang: 212
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án so sánh thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa, vận dụng các phương pháp của kí hiệu học để chỉ ra các lớp nghĩa tiềm ẩn trong văn bản thơ, so sánh để thấy được nét chung và riêng của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Sonnet Shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Nguyễn Thị MinhTHƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠSONNET SHAKESPEARE TỪ GÓC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Nguyễn Thị Minh THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE TỪ GÓC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓAChuyên ngành: Ngôn ngữ và văn hóa Việt NamMã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành : Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THU YẾN TPHCM, NĂM 2019 Tên thành phố - Năm LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Lê Thu Yến, người đã tận tình hướng dẫntôi hoàn thành luận án này, cũng là người cho tôi học được đức khiêm tốn,nhẫn nại của một người làm khoa học, người mang đến cho tôi cảm giác ấmáp của sự sẻ chia mỗi khi tôi nản chí. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luônđộng viên, giúp đỡ và làm điểm tựa tinh thần cho tôi trong suốt quá trình làmluận án. TPHCM, ngày 2 tháng 3 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cáckết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai công bốtrong một công trình nào khác. TPHCM, ngày 2 tháng 3 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ THỂ TÍNH TRONG VĂN HỌC THUỘC TRÀO LƯU NHÂN VĂN CHỦ NGHĨA ......................................................................................................... 28 1.1. Ký hiệu học và ký hiệu học văn hóa với việc nghiên cứu văn học ... 28 1.1.1. Ký hiệu học .................................................................................. 28 1.1.2. Ký hiệu học văn hóa .................................................................... 34 1.1.3. Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - một vài định hướng cơ bản ..................................................................................................... 50 1.2. Chủ thể tính trong văn học trào lưu nhân văn chủ nghĩa ................... 68 1.2.1. Khái niệm chủ thể tính................................................................. 68 1.2.2. Chủ nghĩa nhân văn cùng quan niệm về chủ thể thời Nguyễn Du và Shakespeare....................................................................................... 74 CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ NỘI QUAN: VẤN ĐỀ THÂN XÁC .................. 80 2.1. Ý thức về chữ thân ............................................................................. 80 2.1.1. Thân xác con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare ........................................................................................... 80 2.1.2. Mối quan hệ giữa thân xác và tinh thần....................................... 87 2.2. Các kí hiệu của thân xác .................................................................... 99 2.2.1. Tóc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du ............................................. 99 2.2.2. Mắt trong thơ sonnet Shakespeare ............................................. 116 CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ TƯƠNG CHIẾU: NHỮNG SỨC CĂNG TRONG BẢN CHẤT NHỊ NGUYÊN CỦA CON NGƯỜI .................................... 131 3.1. Chủ thể trong quan hệ với cuộc đời ................................................. 131 3.1.1. Phân biệt “tôi” với “thiên hạ” .................................................... 131 3.1.2. Hướng về cuộc đời trần thế bằng tinh thần hoài nghi .............. 146 3.2. Chủ thể trong quan hệ với chính mình ........................................... 156 3.2.1. Hành động soi gương ................................................................. 156 3.2.2. Suy tư về văn chương ................................................................ 165KẾT LUẬN ................................................................................................... 191TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 197 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiến trình văn hóa, văn học của mỗi dân tộc đến một thời điểmnhất định sẽ kết tinh ở những cá nhân đặc biệt, những con người không chỉ cấtlên tiếng nói riêng tư của trải nghiệm bản thân mà còn đại diện cho cả thế hệmình. Nói đến văn học Việt Nam, người ta không thể không nhắc đến NguyễnDu, người đi vào huyền thoại với “con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩsuốt nghìn đời” đã làm đẹp thêm cho ngôn ngữ dân tộc, đi vào cả câu ca điệuhò của người bình dân lẫn những suy tư sâu sắc nhất của người trí thức, cũngnhư nhắc đến văn học Anh là người ta nói đến Shakespeare, bậc thầy ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Sonnet Shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Nguyễn Thị MinhTHƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠSONNET SHAKESPEARE TỪ GÓC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Nguyễn Thị Minh THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE TỪ GÓC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓAChuyên ngành: Ngôn ngữ và văn hóa Việt NamMã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành : Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THU YẾN TPHCM, NĂM 2019 Tên thành phố - Năm LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Lê Thu Yến, người đã tận tình hướng dẫntôi hoàn thành luận án này, cũng là người cho tôi học được đức khiêm tốn,nhẫn nại của một người làm khoa học, người mang đến cho tôi cảm giác ấmáp của sự sẻ chia mỗi khi tôi nản chí. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luônđộng viên, giúp đỡ và làm điểm tựa tinh thần cho tôi trong suốt quá trình làmluận án. TPHCM, ngày 2 tháng 3 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cáckết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai công bốtrong một công trình nào khác. TPHCM, ngày 2 tháng 3 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ THỂ TÍNH TRONG VĂN HỌC THUỘC TRÀO LƯU NHÂN VĂN CHỦ NGHĨA ......................................................................................................... 28 1.1. Ký hiệu học và ký hiệu học văn hóa với việc nghiên cứu văn học ... 28 1.1.1. Ký hiệu học .................................................................................. 28 1.1.2. Ký hiệu học văn hóa .................................................................... 34 1.1.3. Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - một vài định hướng cơ bản ..................................................................................................... 50 1.2. Chủ thể tính trong văn học trào lưu nhân văn chủ nghĩa ................... 68 1.2.1. Khái niệm chủ thể tính................................................................. 68 1.2.2. Chủ nghĩa nhân văn cùng quan niệm về chủ thể thời Nguyễn Du và Shakespeare....................................................................................... 74 CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ NỘI QUAN: VẤN ĐỀ THÂN XÁC .................. 80 2.1. Ý thức về chữ thân ............................................................................. 80 2.1.1. Thân xác con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare ........................................................................................... 80 2.1.2. Mối quan hệ giữa thân xác và tinh thần....................................... 87 2.2. Các kí hiệu của thân xác .................................................................... 99 2.2.1. Tóc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du ............................................. 99 2.2.2. Mắt trong thơ sonnet Shakespeare ............................................. 116 CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ TƯƠNG CHIẾU: NHỮNG SỨC CĂNG TRONG BẢN CHẤT NHỊ NGUYÊN CỦA CON NGƯỜI .................................... 131 3.1. Chủ thể trong quan hệ với cuộc đời ................................................. 131 3.1.1. Phân biệt “tôi” với “thiên hạ” .................................................... 131 3.1.2. Hướng về cuộc đời trần thế bằng tinh thần hoài nghi .............. 146 3.2. Chủ thể trong quan hệ với chính mình ........................................... 156 3.2.1. Hành động soi gương ................................................................. 156 3.2.2. Suy tư về văn chương ................................................................ 165KẾT LUẬN ................................................................................................... 191TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 197 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiến trình văn hóa, văn học của mỗi dân tộc đến một thời điểmnhất định sẽ kết tinh ở những cá nhân đặc biệt, những con người không chỉ cấtlên tiếng nói riêng tư của trải nghiệm bản thân mà còn đại diện cho cả thế hệmình. Nói đến văn học Việt Nam, người ta không thể không nhắc đến NguyễnDu, người đi vào huyền thoại với “con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩsuốt nghìn đời” đã làm đẹp thêm cho ngôn ngữ dân tộc, đi vào cả câu ca điệuhò của người bình dân lẫn những suy tư sâu sắc nhất của người trí thức, cũngnhư nhắc đến văn học Anh là người ta nói đến Shakespeare, bậc thầy ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn Thơ chữ Hán Nguyễn Du Thơ Sonnet Shakespeare Ký hiệu học văn hóa Ngôn ngữ Việt Nam Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0