Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tính trữ tình trong truyện ngắn của Ivan Bunin

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ tính trữ tình trong truyện ngắn Ivan Bunin, từ khái niệm tính trữ tình cho đến những yếu tố biểu hiện tính trữ tình trong truyện ngắn (cả những yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tính trữ tình trong truyện ngắn của Ivan Bunin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HƢỜNG TÍNH TRỮ TÌNHTRONG TRUYỆN NGẮN IVAN BUNIN Chuyên ngành : Văn học nước ngoài Mã số : 9220242 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Hải Phong HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu, các số liệu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng đượcbảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tác giả luận án NCS. Đỗ Thị Hường LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Đỗ Hải Phong –người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Văn học nước ngoài, KhoaNgữ văn và phòng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị em đồng nghiệp của tôi ởViện Văn học, cô giáo tiếng Nga của tôi và gia đình đã luôn ở bên động viên tinh thần vàgiúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực hiện luận án. Tác giả luận án Đỗ Thị Hường MỤC LỤCMỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài.............................. ..........................................................................12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi tư liệu nghiên cứu ................................................................ 34. Phương pháp nghiên cứu … ..................................................................................... 55. Giới thuyết khái niệm………… .........................................................................…..66. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……… ....................................................137. Đóng góp mới của luận án……… ......................................................................... .138. Cấu trúc luận án.. ............................................................................................. …...149. Lưu ý ................................................................................................................... …14NỘI DUNGCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… .................................... .151.1. Tình hình nghiên cứu về tính trữ tình trong văn xuôi Bunin ở Nga… ............... .151.2. Tình hình nghiên cứu về tính trữ tình trong văn xuôi Bunin ở phương Tây.. .…221.3. Tình hình nghiên cứu về tính trữ tình trong văn xuôi Bunin ở Việt Nam… ....... 25CHƢƠNG 2: ẤN TƢỢNG LỜI VĂN TRỮ TÌNH…… ........................................312.1. Gia tăng biểu cảm lời văn … ............................................................................... 312.1.1. Cảm xúc hóa đối thoại …… ............................................................................ .322.1.2. Độc thoại hóa đối thoại và phối cảm lời kể với lời độc thoại .......................... 372.2. Tăng cường nhạc tính lời văn …… .................................................................... .412.2.1. Phép điệp tạo nhạc tính……………………… .................................…………422.2.2. Lời văn xen thơ, nhạc…………………… ................................................... …532.3. Thi vị hóa ngôn từ…… .................................................................................... …592.3.1. Phong vị dân gian………………………… .....................................…………592.3.2. Vẻ đẹp ngôn từ của đức tin và tư tưởng………… ..................................…….63CHƢƠNG 3: CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG TRỮ TÌNH.. ............................ ……743.1. Chủ thể trữ tình - Người kể chuyện “chủ quan” ..................... ........................... .743.1.1. Người kể chuyện toàn tri “thâu tóm” cảm xúc........... ......................................753.1.2. Người kể chuyện ngôi thứ nhất– nhân vật “trải nghiệm” cảm xúc… .......…...783.1.3. Luân chuyển người kể chuyện, thống nhất xúc cảm… ........................... …….813.2. Nước Nga trong miền hoài niệm……………… ..........................................…...843.2.1. Thiên nhiên Nga trong vẻ đẹp vĩnh hằng……… ..................................………853.2.2. Điền trang – thế giới của kỷ niệm…………… .......................................……..903.3. Vẻ đẹp nữ vĩnh hằng………………………… ......................................………..983.3.1. Những bức chân dung “ấn tượng”……….……… ............................... ………983.3.2. Những tâm hồn Nga cứu rỗi………………… ...............................…………1043.3.2.1. Tình yêu cứu rỗi……………………………… ...........................…………1053.3.2.2. Lí tưởng cứu rỗi………………………………… ..........................……….109CHƢƠNG 4: CỐT TRUYỆN TRỮ TÌNH VÀ CẢM THỨC BI HOÀI ............1144.1. Những mô thức cảm xúc – sự kiện ………… .............................................. ….1144.1.1. Cảm xúc tiếc nuối – dòng chảy “hoài niệm”…… ..........................................1144.1.2. Cảm xúc mãnh liệt – khoảnh khắc “hiện tại”……… .................................…1174.1.3. Cảm xúc “an phận” – vòng đời “tĩnh lặng”… .....................................……...1194.1.4. Vòng tuần hoàn cảm xúc – sự kiện……… ........................……………….....1224.2. Cốt truyện hành trình tâm trạng… .....................................................................1274.2.1. Chuỗi cốt truyện tâm trạng tuyến tính… .................................................. …..1274.2.2. Chuỗi cốt truyện tâm trạn ...

Tài liệu được xem nhiều: