Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Truyền thuyết Phạm Nhan và tín ngưỡng thờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ
Số trang: 204
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.45 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm qua việc nghiên cứu truyền thuyết Phạm Nhan, chúng tôi muốn tìm hiểu một cách toàn diện hơn về thể loại truyền thuyết trong văn học dân gian và văn hóa dân gian. Tìm hiểu truyền thuyết và tín ngưỡng Phạm Nhan trong tục thờ ác thần của người Việt là cách để người viết tăng cường khả năng nghiên cứu và hiểu sâu sắc hơn về một loại tín ngưỡng vốn vẫn tồn tại trong đời sống văn hóa Việt mà chưa được giới nghiên cứu folklore quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Truyền thuyết Phạm Nhan và tín ngưỡng thờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- ĐOÀN THỊ NGỌC ANHTRUYỀN THUYẾT PHẠM NHANVÀ TÍN NGƢỠNG THỜ ÁC THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- ĐOÀN THỊ NGỌC ANHTRUYỀN THUYẾT PHẠM NHANVÀ TÍN NGƢỠNG THỜ ÁC THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở BẮC BỘ Chuyên ngành : Văn học dân gian Mã số : 9 22 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Hà HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Truyền thuyết Phạm Nhan và tínngưỡng thờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ” là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa được aicông bố dưới bất kì hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Đoàn Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài“Truyền thuyết Phạm Nhan và tín ngưỡngthờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ” tác giả luận án đã nhận được rất nhiều sự quantâm, giúp đỡ và động viên của quý thầy cô, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với cô giáo, PGS. TS NguyễnThị Bích Hà người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các Giáo Sư, Phógiáo sư, Tiến sĩ, các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam 1, khoa Ngữ văn, trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 1. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của Ban giámhiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Trường Đại học Hải Phòng, sự động viên, giúpđỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, TrườngĐại học Hải Phòng nơi tác giả luận văn đang công tác. Tác giả luận án luôn ghi nhớ sâu sắc những tình cảm quan tâm và tấm lòng củagia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Ngoài ra, trong quá trình điền dã thực tế tại các địa phương, tác giả đã nhậnđược sự giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp những nguồn tài liệu quý báu của: - Ban quản lý di tích đền Kiếp Bạc - Hải Dương, đình Tràng Kênh - Hải Phòng,đình Hưng Học - Quảng Ninh. - Ông Ngô Đăng Lợi - nguyên chủ tịch hội khoa học lịch sử Hải Phòng - Ông Phạm Khắc Hồng - nguyên trưởng ban quản lí di tích đền Kiếp Bạc - Ông Phan Thanh Kiếm - trưởng ban khánh tiết đình Hưng Học - Anh Nguyễn Sĩ Đông - Nhân viên Ban quản lí di tích đền Kiếp Bạc, Hải Dương Cùng rất nhiều cơ quan tổ chức văn hoá và nhân dân các địa phương tác giảđiền dã. Tác giả luận án xin được trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả Đoàn Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................................ viMỞ ĐẦU......................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................................44. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...............................................................55. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................................66. Cấu trúc luận án ....................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Truyền thuyết Phạm Nhan và tín ngưỡng thờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- ĐOÀN THỊ NGỌC ANHTRUYỀN THUYẾT PHẠM NHANVÀ TÍN NGƢỠNG THỜ ÁC THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- ĐOÀN THỊ NGỌC ANHTRUYỀN THUYẾT PHẠM NHANVÀ TÍN NGƢỠNG THỜ ÁC THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở BẮC BỘ Chuyên ngành : Văn học dân gian Mã số : 9 22 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Hà HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Truyền thuyết Phạm Nhan và tínngưỡng thờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ” là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa được aicông bố dưới bất kì hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Đoàn Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài“Truyền thuyết Phạm Nhan và tín ngưỡngthờ ác thần của người Việt ở Bắc Bộ” tác giả luận án đã nhận được rất nhiều sự quantâm, giúp đỡ và động viên của quý thầy cô, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với cô giáo, PGS. TS NguyễnThị Bích Hà người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các Giáo Sư, Phógiáo sư, Tiến sĩ, các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam 1, khoa Ngữ văn, trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 1. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của Ban giámhiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Trường Đại học Hải Phòng, sự động viên, giúpđỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, TrườngĐại học Hải Phòng nơi tác giả luận văn đang công tác. Tác giả luận án luôn ghi nhớ sâu sắc những tình cảm quan tâm và tấm lòng củagia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Ngoài ra, trong quá trình điền dã thực tế tại các địa phương, tác giả đã nhậnđược sự giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp những nguồn tài liệu quý báu của: - Ban quản lý di tích đền Kiếp Bạc - Hải Dương, đình Tràng Kênh - Hải Phòng,đình Hưng Học - Quảng Ninh. - Ông Ngô Đăng Lợi - nguyên chủ tịch hội khoa học lịch sử Hải Phòng - Ông Phạm Khắc Hồng - nguyên trưởng ban quản lí di tích đền Kiếp Bạc - Ông Phan Thanh Kiếm - trưởng ban khánh tiết đình Hưng Học - Anh Nguyễn Sĩ Đông - Nhân viên Ban quản lí di tích đền Kiếp Bạc, Hải Dương Cùng rất nhiều cơ quan tổ chức văn hoá và nhân dân các địa phương tác giảđiền dã. Tác giả luận án xin được trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả Đoàn Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................................ viMỞ ĐẦU......................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................................44. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...............................................................55. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................................66. Cấu trúc luận án ....................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Ngữ văn Văn học dân gian Truyền thuyết Phạm Nhan Tín ngưỡng thờ ác thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
2 trang 291 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0