Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: Diện mạo và đặc trưng nghệ thuật

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đi sâu nghiên cứu đặc trưng truyện truyền kỳ nhìn từ văn hoá tâm linh, như: Khái niệm văn hóa tâm linh; cơ sở hình thành yếu tố tâm linh trong văn hóa và trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam; biểu hiện và ý nghĩa của yếu tố tâm linh trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam; đặc trưng truyện truyền kỳ từ gócnhìn nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: Diện mạo và đặc trưng nghệ thuật VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƢƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI:DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƢƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI:DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 09.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Công Lý HÀ NỘI - 2019 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡquý báu của quý thầy cô và của tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Công Lý,người thầy đã định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn cho tôi trong một thời gian dàihọc tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành tri ân Quý thầy cô lãnh đạo Khoa Văn học và Học việnKhoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Quý thầy cô đã giảngdạy các chuyên đề thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam đã trao truyền nhiều tri thứcquý báu và tạo điều kiện cho tôi khi thực hiện đề tài. Xin được biết ơn đấng sinh thành và người bạn đời cùng các bạn bè đồngnghiệp đã luôn đồng hành và là điểm tựa vững chắc để tôi hoàn thành luận án này. Trân trọng tri ân tất cả. Hà Nội, ngày 25/4/2016 – 20/12/2017 Tác giả luận án Lê Dương Khắc Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Công Lý. Những số liệu khảo sát và kết quảnghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trên bất cứ tàiliệu nào. Những trích dẫn có chú thích với xuất xứ rõ ràng. Nếu sai trái tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 25/4/2016 – 20/12/2017 Tác giả luận án Lê Dương Khắc Minh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án .................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 44. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 45. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .................................................................................. 56 . Đóng góp mới của luận án ................................................................................... 57. Cấu trúc luận án .................................................................................................... 6CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ NGHIÊN CỨU VỀTRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM .............................................. 8 1.1. Quá trình truyền bản nguyên tác Truyền kỳ mạn lục ................................... 8 1.2. Tình hình giới thiệu, dịch thuật và đánh giá Truyền kỳ mạn lục từ cuối thếkỷ XIX trở về trước ................................................................................................... 9 1.3. Tình hình dịch thuật và nghiên cứu truyện truyền kỳ từ đầu thế kỷ XX đếnnăm 1975 .................................................................................................................... 11 1.4. Tình hình dịch nghiên cứu truyện truyền kỳ từ sau năm 1975 đến nay .... 13 * Tiểu kết ................................................................................................................. 23CHƢƠNG 2. KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ XÁC LẬP, NGUỒN GỐC VÀ QUÁTRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠIVIỆT NAM ................................................................................................................ 24 2.1. Khái niệm Truyện truyền kỳ .......................................................................... 24 2.2. Truyện truyền kỳ khu vực Đông Á và vai trò của Tiễn đăng tân thoại trong tiếntrình phát triển thể loại truyền kỳ khu vực Đông Á............................................................... 26 2.3. Quá trình hình thành và phát triển của truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ..... 33 2.4. Xác lập tiêu chí truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam và phạm vi tác phẩmđược khảo sát ............................................................................................................ 35 * Tiểu kết ................................................................................................................. 36CHƢƠNG 3. ĐẶC TRƢNG TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAMTỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA TÂM LINH ............................................................... 373.1. Khái niệm Văn hóa tâm linh............................................................................. 373.2. Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh trong văn hóa Việt Nam .......................... 393.3. Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam.................................................................................................................................... 453.4. Biểu hiện của yếu tố tâm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: