Luận án Tiến sĩ: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta - đặc điểm và xu hướng phát triển
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ có kết cấu nội dung gồm 3 chương trình bày: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta - đặc điểm và xu hướng phát triển, thực trạng phát triển nguồn nhân lực nông thôn ở nước ta hiện nay - đặc điểm và xu hướng phát triển, những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực nông thôn nước ta. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta - đặc điểm và xu hướng phát triểnLUẬN ÁN TIẾN SĨĐỀ TÀI:Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Đặc điểm và xu hướng phát triển1MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH Ở NƯỚC TA ........................ 81.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................................. 81.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁTRÌNH CNH-HĐH Ở NƯỚC TA ...................................................................................... 33Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔNNƯỚC TA HIỆN NAY - ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ....................... 512.1. THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN NƯỚCTA HIỆN NAY .................................................................................................................. 512.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA ........................................ 79Chương 3: NHỮNG NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂN LỰC NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA...................................................................... 933.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ....................................................... 943.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................... 1033.3. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH TRỊ - VĂN HÓA .................................................. 123KẾT LUẬN .................................................................................................................... 136NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN ....................................................................................................................... 139DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 140PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1552MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đã bước vàothời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN).CNH, HĐH là xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới, khi các nước đómuốn tiến tới một xã hội hiện đại. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta.CNH, HĐH không chỉ đơn thuần là công cuộc xây dựng kinh tế, mà còn là quá trình biếnđổi cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để đảm bảo cho sự nghiệp nàythành công, Đảng ta đã xác định phải: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tốcơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững [15, tr. 85].Đây là quan điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ sự phát triển của đất nước. Chăm lo bồidưỡng, phát huy nguồn lực con người với chất lượng cao là yếu tố quyết định đối với sựphát triển của đất nước. Cho nên, Đảng ta đã xem con người không chỉ là mục tiêu, mà cònlà động lực của sự phát triển.Trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội (tài nguyên thiên nhiên, vốn; nguồnnhân lực; khoa học công nghệ...), thì nguồn nhân lực (NNL) giữ vai trò quyết định.Cho đến nay, nước ta vẫn là một nước nghèo và kém phát triển. Tài nguyên thiênnhiên đa dạng nhưng khó khai thác, thiếu vốn nghiêm trọng, kỹ thuật còn lạc hậu. Trong bốicảnh đó, nguồn nhân lực càng có tầm quan trọng đặc biệt. Nó phải trở thành động lực thựcsự của sự phát triển.Là một nước kém phát triển về kinh tế, hiện nay ở nước ta có gần 80% dân số vàhơn 70% lao động nước ta còn sống ở nông thôn. Hơn nữa, nguồn nhân lực ở nông thônnước ta lại phân bố không đều, chủ yếu tập trung sản xuất nông nghiệp độc canh, thuầnnông. Chỉ có hơn 15% nguồn nhân lực ở nông thôn hoạt động trong lĩnh vực phi nôngnghiệp. Trong khi đó, dân số và lao động hàng năm ngày một gia tăng, đất nông nghiệpngày một giảm dần... Đất chật, người đông, ngành nghề và dịch vụ kém phát triển đã vàđang là một sức Ðp lớn đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, nảy sinh mâu thuẫn gaygắt giữa cung và cầu lao động, việc làm. Việc giải quyết các mâu thuẫn đó đang trở thànhmột vấn đề hết sức bức xúc.Làm thế nào để giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn đó nhằm phát huy, sửdụng, phát triển được NNL dồi dào ấy phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?3Thực tiễn ở nước ta trong những năm đổi mới vừa qua và kinh nghiệm của nhiềunước trên thế giới đã cho thấy có nhiều giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn.Nhưng lùa chọn giải pháp nào? Phương pháp thực hiện từng giải pháp trong mỗi giai đoạnphát triển ra sao? Nếu lùa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta - đặc điểm và xu hướng phát triểnLUẬN ÁN TIẾN SĨĐỀ TÀI:Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Đặc điểm và xu hướng phát triển1MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH Ở NƯỚC TA ........................ 81.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................................. 81.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁTRÌNH CNH-HĐH Ở NƯỚC TA ...................................................................................... 33Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔNNƯỚC TA HIỆN NAY - ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ....................... 512.1. THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN NƯỚCTA HIỆN NAY .................................................................................................................. 512.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA ........................................ 79Chương 3: NHỮNG NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂN LỰC NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA...................................................................... 933.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ....................................................... 943.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................... 1033.3. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH TRỊ - VĂN HÓA .................................................. 123KẾT LUẬN .................................................................................................................... 136NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN ....................................................................................................................... 139DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 140PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1552MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đã bước vàothời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN).CNH, HĐH là xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới, khi các nước đómuốn tiến tới một xã hội hiện đại. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta.CNH, HĐH không chỉ đơn thuần là công cuộc xây dựng kinh tế, mà còn là quá trình biếnđổi cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để đảm bảo cho sự nghiệp nàythành công, Đảng ta đã xác định phải: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tốcơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững [15, tr. 85].Đây là quan điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ sự phát triển của đất nước. Chăm lo bồidưỡng, phát huy nguồn lực con người với chất lượng cao là yếu tố quyết định đối với sựphát triển của đất nước. Cho nên, Đảng ta đã xem con người không chỉ là mục tiêu, mà cònlà động lực của sự phát triển.Trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội (tài nguyên thiên nhiên, vốn; nguồnnhân lực; khoa học công nghệ...), thì nguồn nhân lực (NNL) giữ vai trò quyết định.Cho đến nay, nước ta vẫn là một nước nghèo và kém phát triển. Tài nguyên thiênnhiên đa dạng nhưng khó khai thác, thiếu vốn nghiêm trọng, kỹ thuật còn lạc hậu. Trong bốicảnh đó, nguồn nhân lực càng có tầm quan trọng đặc biệt. Nó phải trở thành động lực thựcsự của sự phát triển.Là một nước kém phát triển về kinh tế, hiện nay ở nước ta có gần 80% dân số vàhơn 70% lao động nước ta còn sống ở nông thôn. Hơn nữa, nguồn nhân lực ở nông thônnước ta lại phân bố không đều, chủ yếu tập trung sản xuất nông nghiệp độc canh, thuầnnông. Chỉ có hơn 15% nguồn nhân lực ở nông thôn hoạt động trong lĩnh vực phi nôngnghiệp. Trong khi đó, dân số và lao động hàng năm ngày một gia tăng, đất nông nghiệpngày một giảm dần... Đất chật, người đông, ngành nghề và dịch vụ kém phát triển đã vàđang là một sức Ðp lớn đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, nảy sinh mâu thuẫn gaygắt giữa cung và cầu lao động, việc làm. Việc giải quyết các mâu thuẫn đó đang trở thànhmột vấn đề hết sức bức xúc.Làm thế nào để giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn đó nhằm phát huy, sửdụng, phát triển được NNL dồi dào ấy phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?3Thực tiễn ở nước ta trong những năm đổi mới vừa qua và kinh nghiệm của nhiềunước trên thế giới đã cho thấy có nhiều giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn.Nhưng lùa chọn giải pháp nào? Phương pháp thực hiện từng giải pháp trong mỗi giai đoạnphát triển ra sao? Nếu lùa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nguồn nhân lực nông thôn Quá trình CNH HĐH ở nước ta Đặc điểm và xu hướng phát triển Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Giải pháp phát triển nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
4 trang 176 0 0