Luận án Tiến sĩ Nhân học: Chợ vùng biên và những năng động kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay
Số trang: 253
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.63 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của luận án là nghiên cứu chuyên sâu về những năng động kinh tế - xã hội ở chợ vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay. Từ đó, luận án chỉ ra những đặc điểm của hệ thống chợ vùng biên giới Việt - Trung trên cơ sở tìm hiểu các tương tác, trao đổi kinh tế - xã hội và giao lưu văn hóa trong không gian xã hội vùng biên giới cũng như vai trò và tác động của chợ trong đời sống kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển vùng biên giới Việt - Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Chợ vùng biên và những năng động kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị TâmCHỢ VÙNG BIÊN VÀ NHỮNG NĂNG ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị TâmCHỢ VÙNG BIÊN VÀ NHỮNG NĂNG ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Chính 2. TS. Nguyễn Thị Thanh Bình XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học Luận án Tiến sĩ PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu TS. Nguyễn Thị Thanh Bình Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Những quan điểm mà luận án kế thừa của các nhà nghiên cứu đitrước đều được trích dẫn nguồn chính xác, cụ thể. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án “Chợ vùng biên và nhữngnăng động kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay”,Nghiên cứu sinh (NCS) đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các cơ quan, tập thểvà cá nhân. Trước tiên, NCS xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. NguyễnVăn Chính và TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, hai người thầy đã tận tình hướng dẫnNCS từ bậc học thạc sỹ đến tiến sỹ tại Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa họcxã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. NCS cũng trân trọng cảm ơn tới: (i) Khoa Nhân học, trước đó là Bộ môn Dântộc học thuộc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội, là cái nôi hình thành, nuôi dưỡng niềm say mê nghiên cứu dân tộchọc của NCS từ khi chập chững bước chân vào cánh cổng trường Đại học; (ii) Banlãnh đạo Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nơi NCSđang công tác, đã tạo điều kiện tốt nhất để NCS học tập, nghiên cứu và bảo vệ luậnán; (iii) Công an huyện Si Ma Cai, Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai,Công an tỉnh Lạng Sơn, Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đã tận tìnhgiúp NCS trong thời gian ở thực địa; (iv) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn,thành phố: Cán Cấu, Cốc Lếu, Lộc Bình, Móng Cái đã giúp NCS về các thủ tụchành chính ở thực địa; (v) Ban quản lý, những người buôn bán ở các chợ Cán Cấu,Cốc Lếu, Lộc Bình, Móng Cái đã dành thời gian chia sẻ với NCS về cuộc sống vàcông việc hàng ngày của mình. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè trong và ngoài cơ quan đã luôn khích lệ,động viên NCS vượt qua nhiều trở ngại để hoàn thành luận án. Lời biết ơn sâu nặng nhất xin được gửi tới đấng sinh thành, đã tận tuỵ và dànhsự hy sinh cả đời cho con ăn học thành người như ngày hôm nay. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NCS. Tạ Thị Tâm MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC .................................................................................................................. 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. 5DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 6MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 7 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 9 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 9 5. Bố cục luận án ................................................................................................ 10Chương 1. CHỢ VÙNG BIÊN: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ................................................. 111.1. Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 111.2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 12 1.2.1. Vùng biên và biên giới Việt - Trung ........................................................ 12 1.2.2. Nghiên cứu chợ và chợ vùng biên ............................................................ 22 1.2.3. Các vấn đề còn đang thảo luận ................................................................ 261.3. Cơ sở lý thuyết và cách tiếp cận .................................................................... 26 1.3.1. Vùng biên giới từ góc nhìn chính trị - dân tộc ......................................... 26 1.3.2. Tiếp cận chợ vùng biên từ những gợi mở của lý thuyết không gianxã hội và mạng lưới xã hội .................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Chợ vùng biên và những năng động kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị TâmCHỢ VÙNG BIÊN VÀ NHỮNG NĂNG ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị TâmCHỢ VÙNG BIÊN VÀ NHỮNG NĂNG ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Chính 2. TS. Nguyễn Thị Thanh Bình XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học Luận án Tiến sĩ PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu TS. Nguyễn Thị Thanh Bình Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Những quan điểm mà luận án kế thừa của các nhà nghiên cứu đitrước đều được trích dẫn nguồn chính xác, cụ thể. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án “Chợ vùng biên và nhữngnăng động kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay”,Nghiên cứu sinh (NCS) đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các cơ quan, tập thểvà cá nhân. Trước tiên, NCS xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. NguyễnVăn Chính và TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, hai người thầy đã tận tình hướng dẫnNCS từ bậc học thạc sỹ đến tiến sỹ tại Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa họcxã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. NCS cũng trân trọng cảm ơn tới: (i) Khoa Nhân học, trước đó là Bộ môn Dântộc học thuộc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội, là cái nôi hình thành, nuôi dưỡng niềm say mê nghiên cứu dân tộchọc của NCS từ khi chập chững bước chân vào cánh cổng trường Đại học; (ii) Banlãnh đạo Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nơi NCSđang công tác, đã tạo điều kiện tốt nhất để NCS học tập, nghiên cứu và bảo vệ luậnán; (iii) Công an huyện Si Ma Cai, Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai,Công an tỉnh Lạng Sơn, Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đã tận tìnhgiúp NCS trong thời gian ở thực địa; (iv) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn,thành phố: Cán Cấu, Cốc Lếu, Lộc Bình, Móng Cái đã giúp NCS về các thủ tụchành chính ở thực địa; (v) Ban quản lý, những người buôn bán ở các chợ Cán Cấu,Cốc Lếu, Lộc Bình, Móng Cái đã dành thời gian chia sẻ với NCS về cuộc sống vàcông việc hàng ngày của mình. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè trong và ngoài cơ quan đã luôn khích lệ,động viên NCS vượt qua nhiều trở ngại để hoàn thành luận án. Lời biết ơn sâu nặng nhất xin được gửi tới đấng sinh thành, đã tận tuỵ và dànhsự hy sinh cả đời cho con ăn học thành người như ngày hôm nay. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NCS. Tạ Thị Tâm MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC .................................................................................................................. 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. 5DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 6MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 7 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 9 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 9 5. Bố cục luận án ................................................................................................ 10Chương 1. CHỢ VÙNG BIÊN: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ................................................. 111.1. Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 111.2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 12 1.2.1. Vùng biên và biên giới Việt - Trung ........................................................ 12 1.2.2. Nghiên cứu chợ và chợ vùng biên ............................................................ 22 1.2.3. Các vấn đề còn đang thảo luận ................................................................ 261.3. Cơ sở lý thuyết và cách tiếp cận .................................................................... 26 1.3.1. Vùng biên giới từ góc nhìn chính trị - dân tộc ......................................... 26 1.3.2. Tiếp cận chợ vùng biên từ những gợi mở của lý thuyết không gianxã hội và mạng lưới xã hội .................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nhân học Luận án Tiến sĩ Chợ vùng biên Biên giới Việt - Trung Phát triển vùng biên giới Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
15 trang 257 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0