Luận án Tiến sĩ Nhân học: Hôn nhân của người Tày ở vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu, phân tích đặc điểm truyền thống và biến đổi hôn nhân của người Tày ở vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng nhằm góp phần bảo ưu giá trị văn hóa tộc người, thấy được quá trình phát triển tộc người, quan hệ tộc người trong bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội vùng biên đã và đang có nhiều thay đổi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Hôn nhân của người Tày ở vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH HÒAHÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY Ở VÙNG BIÊN GIỚI HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH HÒAHÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY Ở VÙNG BIÊN GIỚI HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Nhân học Mã số: 9 31 03 02 NGỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LÊ DUY ĐẠI 2. TS. ĐẬU TUẤN NAM HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Hôn nhân của người Tày ở vùng biêngiới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng là kết quả nghiên cứu của cá nhân, vớicác số liệu trung thực, nguồn tư liệu bổ trợ đều được trích dẫn đầy đủ, chínhxác. Nếu có sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Lê Anh Hòa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ đề tài: Hôn nhân của người Tày ở vùngbiên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được sự chỉ dạy, động viên, giúp đỡ rất nhiều từ tập thể giáo viên, TS.Lê Duy Đại và TS. Đậu Tuấn Nam. Mỗi lời chỉ dạy của các thầy là một địnhhướng để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Vì vậy, tôi xin trân trọng được bàytỏ lòng biết ơn đến hai thầy giáo của mình. Bên cạnh các thầy giáo hướng dẫn trực tiếp, tôi nhận được sự chỉ dạytận tình, những giúp đỡ và những lời khích lệ của tập thể các giáo sư, phógiáo sư, tiến sĩ là giảng viên Khoa Dân tộc học và Nhân học thuộc Học việnKhoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhất là PGS.TS.Phạm Quang Hoan, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh, PGS.TS. Đặng Thị Hoa,PGS.TS. Nguyễn Song Hà. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đãtạo điều kiện cho tôi được học tập, trưởng thành trong nghề mà mình theođuổi. Cảm ơn các đồng nghiệp, trong đó phải kể đến PGS.TS. Phạm VănDương, TS. Vi Văn An, TS. Võ Mai Phương, PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu,những người luôn nhắc nhở, động viên tôi, đồng thời đưa ra những lời khuyênvô cùng quý giá. Cuối cùng và vô cùng quan trọng, tôi xin cảm ơn tới một số cán bộchuyên trách tại một số phòng ban của UBND huyện Phục Hòa, tỉnh CaoBằng và những người dân đã kể cho tôi nghe về câu chuyện hôn nhân, cuộcsống mưu sinh, những vui buồn của họ ở vùng biên giới huyện Phục Hòa. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝTHUYẾT, KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊNCỨU ................................................................................................................ 111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 111.2. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 251.3. Khái quát địa bàn nghiên cứu................................................................... 341.4. Người Tày ở vùng biên giới huyện Phục Hòa ......................................... 40CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY TRUYỀNTHỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ................................................................................ 502.1. Đặc điểm hôn nhân truyền thống ............................................................. 502.2. Những biến đổi trong hôn nhân ............................................................... 77CHƯƠNG 3. HÔN NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI ....................................... 943.1. Đặc điểm vùng biên giới với hôn nhân xuyên biên giới .......................... 943.2. Tình hình hôn nhân xuyên biên giới ở vùng biên giới huyện Phục Hòa . 953.3. Những đặc điểm kết hôn xuyên biên giới .............................................. 1023.4. Lễ cưới của các cặp hôn nhân xuyên biên giới ...................................... 1123.5. Mức độ liên lạc gia đình......................................................................... 1153.6. Một số yếu tố cơ bản tác động đến hôn nhân xuyên biên giới ở vùng biên....................................................................................................................... 116CHƯƠNG 4. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI, GIÁ TRỊHÔN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA......................................... 1214.1. Những yếu tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Hôn nhân của người Tày ở vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH HÒAHÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY Ở VÙNG BIÊN GIỚI HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH HÒAHÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY Ở VÙNG BIÊN GIỚI HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Nhân học Mã số: 9 31 03 02 NGỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LÊ DUY ĐẠI 2. TS. ĐẬU TUẤN NAM HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Hôn nhân của người Tày ở vùng biêngiới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng là kết quả nghiên cứu của cá nhân, vớicác số liệu trung thực, nguồn tư liệu bổ trợ đều được trích dẫn đầy đủ, chínhxác. Nếu có sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Lê Anh Hòa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ đề tài: Hôn nhân của người Tày ở vùngbiên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được sự chỉ dạy, động viên, giúp đỡ rất nhiều từ tập thể giáo viên, TS.Lê Duy Đại và TS. Đậu Tuấn Nam. Mỗi lời chỉ dạy của các thầy là một địnhhướng để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Vì vậy, tôi xin trân trọng được bàytỏ lòng biết ơn đến hai thầy giáo của mình. Bên cạnh các thầy giáo hướng dẫn trực tiếp, tôi nhận được sự chỉ dạytận tình, những giúp đỡ và những lời khích lệ của tập thể các giáo sư, phógiáo sư, tiến sĩ là giảng viên Khoa Dân tộc học và Nhân học thuộc Học việnKhoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhất là PGS.TS.Phạm Quang Hoan, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh, PGS.TS. Đặng Thị Hoa,PGS.TS. Nguyễn Song Hà. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đãtạo điều kiện cho tôi được học tập, trưởng thành trong nghề mà mình theođuổi. Cảm ơn các đồng nghiệp, trong đó phải kể đến PGS.TS. Phạm VănDương, TS. Vi Văn An, TS. Võ Mai Phương, PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu,những người luôn nhắc nhở, động viên tôi, đồng thời đưa ra những lời khuyênvô cùng quý giá. Cuối cùng và vô cùng quan trọng, tôi xin cảm ơn tới một số cán bộchuyên trách tại một số phòng ban của UBND huyện Phục Hòa, tỉnh CaoBằng và những người dân đã kể cho tôi nghe về câu chuyện hôn nhân, cuộcsống mưu sinh, những vui buồn của họ ở vùng biên giới huyện Phục Hòa. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝTHUYẾT, KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊNCỨU ................................................................................................................ 111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 111.2. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 251.3. Khái quát địa bàn nghiên cứu................................................................... 341.4. Người Tày ở vùng biên giới huyện Phục Hòa ......................................... 40CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY TRUYỀNTHỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ................................................................................ 502.1. Đặc điểm hôn nhân truyền thống ............................................................. 502.2. Những biến đổi trong hôn nhân ............................................................... 77CHƯƠNG 3. HÔN NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI ....................................... 943.1. Đặc điểm vùng biên giới với hôn nhân xuyên biên giới .......................... 943.2. Tình hình hôn nhân xuyên biên giới ở vùng biên giới huyện Phục Hòa . 953.3. Những đặc điểm kết hôn xuyên biên giới .............................................. 1023.4. Lễ cưới của các cặp hôn nhân xuyên biên giới ...................................... 1123.5. Mức độ liên lạc gia đình......................................................................... 1153.6. Một số yếu tố cơ bản tác động đến hôn nhân xuyên biên giới ở vùng biên....................................................................................................................... 116CHƯƠNG 4. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI, GIÁ TRỊHÔN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA......................................... 1214.1. Những yếu tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nhân học Luận án Tiến sĩ Nhân học Hôn nhân của người Tày Giá trị văn hóa Văn hóa truyền thống Dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
8 trang 205 0 0