Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nhân học: Sinh kế của người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống và biến đổi

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.84 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Nhân học "Sinh kế của người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống và biến đổi" trình bày các nội dung chính sau: Sinh kế truyền thống của người Chil, Sinh kế của người Chil hiện nay, Xu hướng biến đổi và giải pháp phát triển sinh kế người Chil.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Sinh kế của người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống và biến đổi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHILỞ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN LANG BIANG, TỈNH LÂM ĐỒNG: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngành: Nhân học Mã số: 9 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. NGÔ VĂN LỆ 2. PGS. TS. HUỲNH NGỌC THU HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực. Những quan điểm mà luận án kế thừa của cáctác giả đi trước đều được trích dẫn nguồn chính xác, cụ thể. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 2 2.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3 2.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 4 4.1. Phương pháp luận .............................................................................................. 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 5 5. Đóng góp mới của luận án ....................................................................................... 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ...................................................................................... 7 7. Kết cấu của luận án .................................................................................................. 7Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝTHUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................. 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................... 8 1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động sinh kế nói chung ........................................ 8 1.1.2. Những nghiên cứu về sinh kế của người Chil ............................................... 12 1.1.3. Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố ............................. 14 1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 15 1.2.1. Một số khái niệm ........................................................................................... 15 1.2.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................... 20 1.3. Khái quát về huyện Lạc Dương và người Chil tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang ........................................................................................................................... 23 1.3.1. Tổng quan về huyện Lạc Dương ................................................................... 23 1.3.2. Khái quát về người Chil tại địa bàn nghiên cứu ........................................... 25 1.3.3. Tổng quan về ba điểm nghiên cứu................................................................. 31Tiểu kết chương 1................................................................................................. 34Chương 2. SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CHIL .......................... 35 2.1. Khai thác rừng ..................................................................................................... 35 2.1.1. Phân loại rừng............................................................................................... 35 2.1.2. Quy tắc về khai phá rừng .............................................................................. 39 2.1.3. Khai thác các sản phẩm từ rừng ................................................................... 41 2.2. Hoạt động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: