Luận án Tiến sĩ Nhân học: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang
Số trang: 213
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.32 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhận diện những đặc trưng về trang phục truyền thống đang tồn tại hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Trên cơ sở đó, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị của trang phục truyền thống của nhóm Lô Lô Hoa trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAYCỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAYCỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 9 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lý Hành Sơn 2. PGS.TS. Phạm Văn Dương Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu được nêu và trích dẫn trong luận án là chính xác và trungthực. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai côngbố trong các công trình khác. Tác giả luận án Lê Anh Đức i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Lý Hành Sơn vàPGS.TS. Phạm Văn Dương đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Dân tộc học và Nhân học, Học việnKhoa học xã hội, các giảng viên trong và ngoài Khoa đã quan tâm, tham giađóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoànthiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến chính quyền địa phương huyện MèoVạc và huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng vàngười dân Lô Lô nơi đây đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cungcấp tài liệu, thông tin về trang phục truyền thống của người Lô Lô, làm cơ sởquan trọng cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng gửi lời cám ơn trân trọng tới cơ quan nơi tôi công tác là Bảotàng Dân tộc học Việt Nam đã quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôitrong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn những người thân trong gia đình,bạn bè và các đồng nghiệp đã luôn quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghịlực cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án. Tác giả luận án Lê Anh Đức ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC........................ 131.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về người Lô Lô ở Việt Nam và về trang phục .... 131.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................ 23Chương 2. QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC ................................................. 452.1. Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải ......................................................................... 452.2. Chế biến sợi và dệt vải ............................................................................................ 502.3. Trồng chàm, chế biến cao chàm và nhuộm vải, sợi ................................................ 552.4. Kỹ thuật cắt may y phục và trang trí ....................................................................... 582.5. Kỹ thuật chế tác đồ trang sức .................................................................................. 61Chương 3. CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC ............... 673.1. Các thành tố của bộ trang phục truyền thống.......................................................... 673.2. Hoa văn, màu sắc trên trang phục truyền thống và ý nghĩa .................................... 873.3. So sánh trang phục truyền thống hiện nay của hai nhóm Lô Lô Hoa và Lô LôĐen ................................................................................................................................. 953.4. Chức năng của trang phục truyền thống ............................................................... 104Chương 4. GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔIVÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA................................................................................................ 1174.1. Giá trị trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ........................... 1174.2. Sự biến đổi trang phục truyền thống hiện nay ...................................................... 1264.3. Vấn đề đặt ra và một số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị trangphục truyền thống của người Lô Lô ............................................................................. 141KẾT LUẬN ................................................................................................................. 148DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦANGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...................................... 152DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 153MỤC LỤC PHỤ LỤC ................................................................................................ 163 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Giải nghĩa tiếng ViệtNCS Nghiên cứu sinhNxb Nhà xuất bảnPBT Phó bí thưPCT Phó chủ tịchPGS.TS Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAYCỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAYCỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 9 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lý Hành Sơn 2. PGS.TS. Phạm Văn Dương Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu được nêu và trích dẫn trong luận án là chính xác và trungthực. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai côngbố trong các công trình khác. Tác giả luận án Lê Anh Đức i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Lý Hành Sơn vàPGS.TS. Phạm Văn Dương đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Dân tộc học và Nhân học, Học việnKhoa học xã hội, các giảng viên trong và ngoài Khoa đã quan tâm, tham giađóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoànthiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến chính quyền địa phương huyện MèoVạc và huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng vàngười dân Lô Lô nơi đây đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cungcấp tài liệu, thông tin về trang phục truyền thống của người Lô Lô, làm cơ sởquan trọng cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng gửi lời cám ơn trân trọng tới cơ quan nơi tôi công tác là Bảotàng Dân tộc học Việt Nam đã quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôitrong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn những người thân trong gia đình,bạn bè và các đồng nghiệp đã luôn quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghịlực cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án. Tác giả luận án Lê Anh Đức ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC........................ 131.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về người Lô Lô ở Việt Nam và về trang phục .... 131.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................ 23Chương 2. QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC ................................................. 452.1. Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải ......................................................................... 452.2. Chế biến sợi và dệt vải ............................................................................................ 502.3. Trồng chàm, chế biến cao chàm và nhuộm vải, sợi ................................................ 552.4. Kỹ thuật cắt may y phục và trang trí ....................................................................... 582.5. Kỹ thuật chế tác đồ trang sức .................................................................................. 61Chương 3. CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC ............... 673.1. Các thành tố của bộ trang phục truyền thống.......................................................... 673.2. Hoa văn, màu sắc trên trang phục truyền thống và ý nghĩa .................................... 873.3. So sánh trang phục truyền thống hiện nay của hai nhóm Lô Lô Hoa và Lô LôĐen ................................................................................................................................. 953.4. Chức năng của trang phục truyền thống ............................................................... 104Chương 4. GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔIVÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA................................................................................................ 1174.1. Giá trị trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ........................... 1174.2. Sự biến đổi trang phục truyền thống hiện nay ...................................................... 1264.3. Vấn đề đặt ra và một số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị trangphục truyền thống của người Lô Lô ............................................................................. 141KẾT LUẬN ................................................................................................................. 148DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦANGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...................................... 152DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 153MỤC LỤC PHỤ LỤC ................................................................................................ 163 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Giải nghĩa tiếng ViệtNCS Nghiên cứu sinhNxb Nhà xuất bảnPBT Phó bí thưPCT Phó chủ tịchPGS.TS Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nhân học Trang phục truyền thống Người Lô Lô Hoa Giá trị của trang phục truyền thốngTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 2
117 trang 306 0 0 -
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0