Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở Việt Nam

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.19 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chung của Luận án là nhằm đánh giá các nhân tố gây trở ngại tới sự tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo. Cụ thể, Luận án xem xét tác động của các yếu tố Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề, Hạn chế về công nghệ, Hạn chế về vốn, Hạn chế, bất cập các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, Hạn chế, bất cập chính sách và văn hoá quốc tế, Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi cung ứng đối với sự tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo trên phương diện cản trở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Luận ánNhững năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu, rộng và trải khắp mọilĩnh vực kể từ khi Việt Nam kết thúc đàm phán và tiến hành triển khai nhiều hiệp địnhthương mại tự do quan trọng với Hàn Quốc; Liên minh Châu Âu (EU); liên minh thuếquan Nga - Bêlarut - Kazắctan; Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP)... Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được kỳ vọng sẽ manglại rất nhiều lợi ích đối với thương mại Việt Nam: tác động tích cực đến việc tăng thêmkhối lượng trao đổi thương mại với các nước trong khu vực; thay đổi cơ cấu sản phẩmxuất khẩu theo chiều hướng tích cực, nâng cao cả về chất lượng và giá trị; gia tăng nănglực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu; tác động tích cực đến việc mở rộng thị phần củahàng hóa Việt Nam trên các thị trường có liên quan, thể hiện rõ nhất là tại các nướcASEAN thành viên, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội manglại thì việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cũng đặt ra không ítthách thức đối với Việt Nam như việc các doanh nghiệp Việt Nam dễ bị thua thiệt trongkinh doanh, Việt Nam trở nên lệ thuộc vào các nước phát triển về thị trường, thiết bịmáy móc và công nghệ.Trong khi đó, ngành công nghiệp chế biến và chế tạo được cho rằng là một trongcác trụ cột phát triển của cả nền kinh tế. Phát triển ngành công nghiệp chế biến và chếtạo sẽ giúp các quốc gia phát triển bền vững trong tương lai. Công nghiệp chế biến vàchế tạo phát triển sẽ giúp quốc gia tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa, tăng trưởngGDP, tăng cường phát triển kinh tế nhờ tăng trưởng thặng dư thương mại, giúp các quốcgia thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhanh và mạnh hơn. Tính chungcả năm 2017, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 9,4% so với năm 2016, caohơn nhiều so với mức tăng 7,4% của năm 2016. Trong các ngành công nghiệp, ngànhchế biến và chế tạo tăng 14,5% (mức tăng trưởng cao nhất trong 6 năm trở lại đây), đónggóp lớn nhất vào tăng trưởng chung toàn ngành công nghiệp với 10,2 điểm phần trăm.Trong thời gian qua, mặc dù ngành công nghiệp chế biến và chế tạo Việt Nam đãđạt được những thành tựu đáng khích lệ kể trên nhưng thực tế chúng ta vẫn chỉ đảmnhận những khâu công việc đơn giản, chủ yếu sử dụng lao động có tay nghề thấp nênlợi nhuận không cao, bị lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Theo số liệu của Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Namtrong chuỗi cung ứng toàn cầu còn thấp so với các nền kinh tế có quy mô tương tự trongkhu vực Đông Nam Á. Cụ thể, mới chỉ 36% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào1mạng lưới sản xuất, bao gồm cả xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp, trong khi tỷ lệ này ởMalaysia, Thái Lan là khoảng 60%. Thực trạng trên cho thấy chuỗi cung ứng ở nền kinhtế Việt Nam bị phân tán và ít khả năng được hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa vốn đầu tưnước ngoài, chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và nâng cao năng suất. TheoVCCI, nguyên nhân chính của thực trạng trên là do Việt Nam chỉ có khoảng 4% doanhnghiệp lớn và vừa trong tổng số doanh nghiệp nên năng lực cạnh tranh, tham gia vàochuỗi cung ứng thấp và chỉ hướng vào thị trường trong nước.Bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp FDI lớn hiện đang đổ vốn đầu tư lớn vào cácnhà máy sản xuất tại Việt Nam và tiến hành tìm kiếm các nhà cung ứng nội địa nhằmmục đích cắt giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian lưu kho và tăng tỉ lệ nội địa hóa củasản phẩm để hạ giá thành, tăng cường khả năng cạnh tranh và tận dụng lợi thế của cáchiệp định thương mại tự do (CPTPP, AEC,…). Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối vớicác tập đoàn này vẫn là việc tìm được đơn vị cung ứng trong nước đủ năng lực về sảnlượng, chất lượng cũng như tiến độ để trở thành nhà cung ứng cấp một cho các tập đoànnước ngoài này. Một ví dụ điển hình là trường hợp của công ty Fuji Xerox Hải Phòngđầu tư xây dựng nhà máy sản xuất máy in, máy in màu và máy in phức hợp tại Khu côngnghiệp Việt Nam - Singapore tại Hải Phòng với số vốn 9 tỷ Yên cho rằng không thể cócách nào tìm được một nhà cung ứng nội địa đạt tiêu chuẩn. Hay một trường hợp kháclà Tập đoàn hàng đầu thế giới về lĩnh vực điện tử Samsung tìm kiếm doanh nghiệp ViệtNam sản xuất vỏ điện thoại, ốc vít, xạc điện thoại - những bộ phận rất cơ bản của sảnphẩm - cho hai nhà máy lắp ráp điện thoại nhưng hầu hết các doanh nghiệp nội địa đềuthừa nhận chưa thể đáp ứng đầy đủ các điều kiện cung cấp khắt khe do tập đoàn đặt ra,vì vậy Samsung đang có kế hoạch đưa thêm 200 nhà cung ứng nước ngoài vào Việt Namđể hỗ trợ cho công ty này.Trong khi đó, theo nhận định của nhiều chuyên gia thì Việt Nam đang được xemlà có triển vọng cao trong việc trở thành trung tâm chế biến, chế tạo mới của thế giới.Nhận định này xuất phát từ các lý do sau: Thứ nhất, Việt Nam nằm trên trục giao thươngquốc tế, thuận lợi để phục vụ sản xuất và xuất khẩu hàng hóa quy mô lớn. Thứ hai, ViệtNam đã và đang tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới và khuvực. Thứ ba, hoạt động sản xuất công nghiệp của Việt Nam luôn tăng trưởng ổn định sovới các trung tâm chế tạo khác trong khu vực. Thứ tư, hoạt động xuất khẩu của cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng trưởng rất khả quan. Thứ năm,Việt Nam đang ở ngưỡng dân số vàng với một lực lượng lao động dồi dào, trẻ và chiphí thấp trong mối tương quan với các nước trong khu vực. Cuối cùng, dòng vốn đầu tư2quốc tế đang có sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á, trong đócó Việt Nam.Song, cho tới nay, mặc dù ở Việt Nam đã có nhiều các nghiên cứu về chuỗi cungứng như Huỳnh Thị Thu Sương (2013) tìm hiểu về những yếu tố tác động đến việc phốihợp trong chuỗi đồ gỗ ở vùng Đông Nam Bộ; Đoàn Thị Hồng Vân và cộng sự (2011) đisâu vào chuỗi cung ứng của một số m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: