Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng quần thể, chất lượng của ba loài vi tảo (Nannocholoropsis oculata, Isochrysis galbana và Tetraselmis và Luân trùng (Brachionus plicatilis)

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài là xác định ảnh hưởng của nồng độ, dạng muối nito cũng như việc bổ sung CO2 đến sinh trưởng quần thể và chất lượng dinh dưỡng của ba loài vi tảo; Xác định ảnh hưởng ba loài vi tảo dùng làm thức ăn đến sinh trưởng quần thể và chất lượng dinh dưỡng của luân trùng B.plicatilis.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng quần thể, chất lượng của ba loài vi tảo (Nannocholoropsis oculata, Isochrysis galbana và Tetraselmis và Luân trùng (Brachionus plicatilis) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  CÁI NGỌC BẢO ANHẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG QUẦN THỂ, CHẤT LƯỢNG CỦA BA LOÀI VI TẢO(Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana và Tetraselmis chui) VÀ LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Nha Trang – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  Cái Ngọc Bảo AnhẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG QUẦN THỂ, CHẤT LƯỢNG CỦA BA LOÀI VI TẢO(Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana và Tetraselmis chui) VÀ LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) Chuyên ngành: Nuôi thủy sản nước mặn, lợ Mã số: 62 62 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS Helge Reinertsen TS Nguyễn Hữu Dũng i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất cứ công trình nào. Tác giả Cái Ngọc Bảo Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệmKhoa Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học đã tạo điều kiệncho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu sinh. Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy,Cô và các bạn đồng nghiệp ở Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Viện Công nghệ Sinh họcvà các Phòng, Ban thuộc Trường Đại học Nha Trang đã hỗ trợ tôi trong lúc tiếnhành nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ Dự án NUFU Pro.37/2002. Tôixin chân thành cảm ơn Ban Điều hành Dự án: cố Giáo sư Nguyễn Trọng Nho, Giáosư Helge Reinertsen, Phó Giáo sư Nguyễn Đình Mão, Phó Giáo sư Lại Văn Hùng,Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, các thầy cô giáo đã giảng dạy và truyền đạt nhiều kiếnthức chuyên ngành quý báu: Giáo sư Maria Teresa Dinis, Tiến sĩ Kjell Inge Reitan,Tiến sĩ Trine Galloway, Tiến sĩ Luis Conceicao. Tôi rất cảm ơn sự giúp đỡ kỹ thuậtcủa Thạc sĩ Randi Røsbak trong thời gian tập huấn phân tích sắc ký khí. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo hướng dẫn: Giáo sư HelgeReinertsen đã tận tình hướng dẫn, đặc biệt dành nhiều giúp đỡ trong các khóa tậphuấn tại Trung tâm Sinh học Thực nghiệm BrattØra, Trondheim, Na Uy và Tiến sĩNguyễn Hữu Dũng, người đã trực tiếp khuyên bảo và giúp đỡ giải quyết khó khăntrong suốt quá trình nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Giống và Dịch bệnhThủy sản, Đại học Nha Trang. Lời nói không đủ để thể hiện hết lòng biết ơn của tôi đối với gia đình – bamẹ, các anh chị và vợ, những người đã nâng đỡ tôi về mặt vật chất và tinh thần từbao lâu nay, đặc biệt trong thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu. iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUARA: Axít Arachidonic (C20:4n-6).Bộ NN và PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônct: cá thểct/mL: cá thể/mLctv: cộng tác viênDHA: Axít Docosahexaenoic (C22:6n-3)DO: Dissolved oxygen, hàm lượng ôxy hòa tan.EPA: Axít Eicosapentaenoic (C20:5n-3).FAO: Food and Agriculture Organization, Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Liên Hiệp QuốcHUFA: Highly Unsaturated Fatty Acid, các axít béo PUFA có mạch cacbon dài hơn hoặc bằng C20 và có nhiều hơn hoặc bằng 3 nối đôi.KLK: khối lượng khôMUFA Monounsaturated Fatty Acid, axít béo không no một nối đôi.n-3 HUFA hàm lượng các axít béo HUFA có nối đôi bắt đầu từ vị trí thứ ba tính từ gốc methyl.PUFA: Polyunsaturated Fatty Acid, axít béo có mạch cacbon C16 (với 2 – 4 nối đôi); C18 (với 2 – 5 nối đôi); C20 (với 2 – 5 nối đôi) hoặc C22 (với 2 – 6 nối đôi).SFA: Saturated Fatty Acid, axít béo no (mạch cacbon không có nối đôi)tb/mL: tế bào/mLtb/ngày: tế bào/ngàyTFA Total Fatty Acid, tổng hàm lượng axít béo (mg/g KLK)TL: Total lipid, hàm lượng lipít tổng số (mg/g KLK) iv MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương I. TỔNG QUAN .........................................................................................41.1. Xu hướng phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam. .......41.2. Vai trò của vi tảo đối với nuôi hải sản..............................................................8 1.2.1. Vi tảo đối với nuôi động vật thân mềm. ....................................................9 1.2.2. Vi tảo đối với nuôi tôm he.........................................................................10 1.2.3. Vi tảo đối với nuôi cá biển. .......................................................................11 1.2.3.1. Vi tảo làm “môi trường nước xanh”. ....................................................11 1.2.3.2. Vi tảo là thức ăn cho các loài làm thức ăn sống cho ấu trùng cá biể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: