Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan và năng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.78 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến độ phì nhiêu của đất nâu đỏ bazan trồng cà phê vối tại vùng cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng. Đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến năng suất cà phê vối trên đất nâu đỏ bazan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan và năng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi thông qua sự chỉ dạycủa thầy hướng dẫn. Toàn bộ số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực vàchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịutrách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Lâm Văn Hà ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu trong luận án thuộc đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu hiệulực trực tiếp và hiệu lực tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với lúa, ngô, cà phê làm cơsở cân đối cung cầu phân bón ở Việt Nam”. Đề tài luận án chủ yếu được thực hiện tạiTrung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nônghóa - nơi nghiên cứu sinh đang công tác - và Trung tâm Phân tích Môi trường, Viện Hạtnhân Đà Lạt nơi thực hành phân tích mẫu. Để hoàn thành công trình này, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và bàcon nông dân. Với sự kính phục và biết ơn sâu sắc đến, Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Lê Huy Bá -nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Côngnghiệp Tp. Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Đỗ Trung Bình - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứuKhoa học Đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam - là những người thầyđã tận tình hướng dẫn cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã định hướng, xác lậpphương pháp luận nghiên cứu đề tài, bồi dưỡng nâng cao kiến thức vật lý, hóa học, sinhhọc đất và dinh dưỡng cây trồng, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tôithực hiện luận án. Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa - nguyênGiám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, là người thầy,người lãnh đạo đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập, làm việc vàthực hiện luận án. Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Thị Công - nguyên Trưởngphòng Khoa học, Viện Khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và Thạc sĩ NguyễnBích Thu - nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phíaNam, những người thầy đã hết lòng giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tôi trong quá trình họctập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô thuộc các cơ quan Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miềnNam, Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ chí Minh đã tận tìnhgiảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. iii - Ban lãnh đạo và anh chị em đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón vàMôi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tìnhgiúp đỡ, động viên tôi trong học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Gia đình em Nguyễn Văn Đồng (xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh LâmĐồng); gia đình anh Bùi Văn Hải (xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng); giađình anh Lê Thanh Tùng (Thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã nhiệt tìnhhợp tác thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng. Cuối cùng xin gửi lời tri ân đến bậc sinh thành, vợ, con và anh chị em, bạn hữu đãđộng viên và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và thực hiện luận án. Lâm Văn Hà iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ...................................................................................................................... ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................................ixDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. xDANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ xiiMỞ ĐẦU ..........................................................................................................................11.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 11.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan và năng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi thông qua sự chỉ dạycủa thầy hướng dẫn. Toàn bộ số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực vàchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịutrách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Lâm Văn Hà ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu trong luận án thuộc đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu hiệulực trực tiếp và hiệu lực tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với lúa, ngô, cà phê làm cơsở cân đối cung cầu phân bón ở Việt Nam”. Đề tài luận án chủ yếu được thực hiện tạiTrung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nônghóa - nơi nghiên cứu sinh đang công tác - và Trung tâm Phân tích Môi trường, Viện Hạtnhân Đà Lạt nơi thực hành phân tích mẫu. Để hoàn thành công trình này, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và bàcon nông dân. Với sự kính phục và biết ơn sâu sắc đến, Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Lê Huy Bá -nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Côngnghiệp Tp. Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Đỗ Trung Bình - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứuKhoa học Đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam - là những người thầyđã tận tình hướng dẫn cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã định hướng, xác lậpphương pháp luận nghiên cứu đề tài, bồi dưỡng nâng cao kiến thức vật lý, hóa học, sinhhọc đất và dinh dưỡng cây trồng, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tôithực hiện luận án. Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa - nguyênGiám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, là người thầy,người lãnh đạo đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập, làm việc vàthực hiện luận án. Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Thị Công - nguyên Trưởngphòng Khoa học, Viện Khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và Thạc sĩ NguyễnBích Thu - nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phíaNam, những người thầy đã hết lòng giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tôi trong quá trình họctập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô thuộc các cơ quan Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miềnNam, Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ chí Minh đã tận tìnhgiảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. iii - Ban lãnh đạo và anh chị em đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón vàMôi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tìnhgiúp đỡ, động viên tôi trong học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Gia đình em Nguyễn Văn Đồng (xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh LâmĐồng); gia đình anh Bùi Văn Hải (xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng); giađình anh Lê Thanh Tùng (Thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã nhiệt tìnhhợp tác thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng. Cuối cùng xin gửi lời tri ân đến bậc sinh thành, vợ, con và anh chị em, bạn hữu đãđộng viên và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và thực hiện luận án. Lâm Văn Hà iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ...................................................................................................................... ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................................ixDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. xDANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ xiiMỞ ĐẦU ..........................................................................................................................11.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 11.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đặc điểm độ phì nhiêu của đất đỏ Đất nâu đỏ Độ phì nhiêu đất đỏ bazanGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0