Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Biện pháp quản lý nước kết hợp bón N, xử lý rơm rạ để nâng cao sinh trưởng lúa và giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.34 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định ảnh hưởng của kỹ thuật tưới khô ngập luân phiên trên lượng bốc thoát khí NH3, phát thải khí CH4 và N2O. Xác định ảnh hưởng của biện pháp bón thấm urê trên hiệu quả sử dụng phân N và khả năng phát thải khí nhà kính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Biện pháp quản lý nước kết hợp bón N, xử lý rơm rạ để nâng cao sinh trưởng lúa và giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ HỒNG HUYẾN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC, KẾT HỢPBÓN ĐẠM, XỬ LÝ RƠM RẠ ĐỂ NÂNG CAO SINH TRƯỞNG LÚA, GIẢM BỐC THOÁT KHÍ AMONIAC, PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN VÀ ÔXIT NITƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ HỒNG HUYẾN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC, KẾT HỢPBÓN ĐẠM, XỬ LÝ RƠM RẠ ĐỂ NÂNG CAO SINH TRƯỞNG LÚA, GIẢM BỐC THOÁT KHÍ AMONIAC, PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN VÀ ÔXIT NITƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ NGỌC HƯNG CẦN THƠ - 2018 TÓM LƯỢC Sự mất đạm do bốc thoát NH3 và phát thải N2O là một trong những nguyênnhân làm giảm hiệu quả sử dụng phân đạm của cây lúa. Ngoài ra, việc bón hữu cơcho lúa làm tích lũy nguồn cacbon trong đất cũng dẫn đến phát thải nhiều CH 4. Baloại khí nhà kính NH3, N2O và CH4, là các tác nhân gây nên biến đổi khí hậu.Hiện nay, với việc thâm canh lúa từ 2 đến 3 vụ trong năm ở đồng bằng sông CửuLong, thậm chí có nơi sản xuất đến 7 vụ trong 2 năm nên thời gian nghỉ của đấtgiữa 2 vụ quá ngắn đã đưa đến đất lúa luôn ở tình trạng khử kéo dài, kết hợp vớiviệc bón nhiều phân N đã làm tăng sự sản sinh các khí NH3, N2O và CH4. Do đó,để góp phần hạn chế việc phát thải các loại khí nhà kính gây ảnh hưởng biến đổikhí hậu, việc nghiên cứu các biện pháp cải thiện kỹ thuật canh tác lúa qua quản lýnước, bón phân N và sử dụng phân hữu cơ là cần thiết. Đề tài “Biện pháp quản lý nước, kết hợp bón đạm, xử lý rơm rạ để nâng caosinh trưởng lúa, giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ” đãđược thực hiện nhằm mục đích: (i) Xác định ảnh hưởng của biện pháp tưới khôngập luân phiên trên lượng phát thải N2O, CH4 và bốc thoát NH3; (ii) Xác địnhảnh hưởng của biện pháp bón thấm urê và bón rơm rạ trên lượng phát thải khí nhàkính; (iii) Xác định khả năng cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa bằng biệnpháp bón thấm urê và bổ sung hữu cơ từ rơm ủ. Sáu thí nghiệm đã được thực hiệntừ năm 2012 đến 2014; bao gồm 3 thí nghiệm trong nhà lưới của Khoa Nôngnghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ và 3 thí nghiệm ngoàiđồng tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Kết quả cho thấy: (i) Biện pháp tưới khô ngập luân phiên cho lúa giúp giảm phát thải CH4,giảm bốc thoát NH3 nhưng làm tăng phát thải N2O so với biện pháp tưới ngập liêntục. Biện pháp tưới khô ngập luân phiên giúp giảm lượng nước tưới khoảng 1.000m3/vụ lúa nhưng năng suất lúa và lượng hấp thu N của cây lúa vẫn không bị giảm.Ngoài ra, biện pháp tưới khô ngập luân phiên được ghi nhận là làm gia tăng sốbông/m2. (ii) Biện pháp bón thấm urê - tái ngập nước sau một ngày có lượng bốc thoátNH3 rất thấp và có liên quan tình trạng pH thấp của nước ruộng, lượng N bị mấttối đa là 1,38 kgN/ha chiếm 1,39% lượng N bón cho lúa. Lượng N hiệu quả bóncho lúa trồng ở Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long trong vụ Đông Xuân là 80 kgN/ha vớinăng suất đạt được là 6,93 tấn/ha và hiệu quả nông học là 26,7 kg lúa/kgN. Bónthấm urê làm gia tăng số chồi/m2 và số bông/m2 so với cách bón urê theo cáchthông thường, giúp cây lúa hấp thu N cao hơn (105 kgN/ha) biện pháp bón phân Ntrong điều kiện tưới ngập nước liên tục (95 kgN/ha). i (iii) Bón rơm ủ nấm Trichoderma kết hợp với phân N vô cơ làm giảm phátthải CH4, gia tăng số bông/m2 so với bón vùi rơm tươi, tuy nhiên không làm khácbiệt về năng suất lúa.Từ khóa: bón thấm urê, bốc thoát NH3, khô ngập luân phiên, lúa, phát thải CH4,phát thải N2O, rơm ủ Trichoderma ii SUMMARYThe loss of nitrogen due to NH3 volatilization and N2O emission is one of thereasons for the inefficient use of nitrogenous fertilizer of rice. In addition, theorganic matter application for rice causes the accumulation of carbon in paddysoil that also leads to a high CH4 emissions. Three types of greenhouse gases asNH3 and N2O, and CH4 are the triggers of climate change. Currently, with theintensification of rice production from 2 to 3 crops per year in the Mekong Deltaeven 7 crops in 2 years so the time off between the two rice crops is too short thatleads to the long-lasting reduction condition of paddy soil causing an increase ofthe gaseous production of NH3 and N2O, and CH4. Therefore, in order tocontribute to limiting the emission of greenhouse gases that affect climate change,the study of measures to improve rice cultivation techniques through watermanagement, nitrogenous fertilizer application, and u ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Biện pháp quản lý nước kết hợp bón N, xử lý rơm rạ để nâng cao sinh trưởng lúa và giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ HỒNG HUYẾN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC, KẾT HỢPBÓN ĐẠM, XỬ LÝ RƠM RẠ ĐỂ NÂNG CAO SINH TRƯỞNG LÚA, GIẢM BỐC THOÁT KHÍ AMONIAC, PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN VÀ ÔXIT NITƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ HỒNG HUYẾN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC, KẾT HỢPBÓN ĐẠM, XỬ LÝ RƠM RẠ ĐỂ NÂNG CAO SINH TRƯỞNG LÚA, GIẢM BỐC THOÁT KHÍ AMONIAC, PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN VÀ ÔXIT NITƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ NGỌC HƯNG CẦN THƠ - 2018 TÓM LƯỢC Sự mất đạm do bốc thoát NH3 và phát thải N2O là một trong những nguyênnhân làm giảm hiệu quả sử dụng phân đạm của cây lúa. Ngoài ra, việc bón hữu cơcho lúa làm tích lũy nguồn cacbon trong đất cũng dẫn đến phát thải nhiều CH 4. Baloại khí nhà kính NH3, N2O và CH4, là các tác nhân gây nên biến đổi khí hậu.Hiện nay, với việc thâm canh lúa từ 2 đến 3 vụ trong năm ở đồng bằng sông CửuLong, thậm chí có nơi sản xuất đến 7 vụ trong 2 năm nên thời gian nghỉ của đấtgiữa 2 vụ quá ngắn đã đưa đến đất lúa luôn ở tình trạng khử kéo dài, kết hợp vớiviệc bón nhiều phân N đã làm tăng sự sản sinh các khí NH3, N2O và CH4. Do đó,để góp phần hạn chế việc phát thải các loại khí nhà kính gây ảnh hưởng biến đổikhí hậu, việc nghiên cứu các biện pháp cải thiện kỹ thuật canh tác lúa qua quản lýnước, bón phân N và sử dụng phân hữu cơ là cần thiết. Đề tài “Biện pháp quản lý nước, kết hợp bón đạm, xử lý rơm rạ để nâng caosinh trưởng lúa, giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ” đãđược thực hiện nhằm mục đích: (i) Xác định ảnh hưởng của biện pháp tưới khôngập luân phiên trên lượng phát thải N2O, CH4 và bốc thoát NH3; (ii) Xác địnhảnh hưởng của biện pháp bón thấm urê và bón rơm rạ trên lượng phát thải khí nhàkính; (iii) Xác định khả năng cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa bằng biệnpháp bón thấm urê và bổ sung hữu cơ từ rơm ủ. Sáu thí nghiệm đã được thực hiệntừ năm 2012 đến 2014; bao gồm 3 thí nghiệm trong nhà lưới của Khoa Nôngnghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ và 3 thí nghiệm ngoàiđồng tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Kết quả cho thấy: (i) Biện pháp tưới khô ngập luân phiên cho lúa giúp giảm phát thải CH4,giảm bốc thoát NH3 nhưng làm tăng phát thải N2O so với biện pháp tưới ngập liêntục. Biện pháp tưới khô ngập luân phiên giúp giảm lượng nước tưới khoảng 1.000m3/vụ lúa nhưng năng suất lúa và lượng hấp thu N của cây lúa vẫn không bị giảm.Ngoài ra, biện pháp tưới khô ngập luân phiên được ghi nhận là làm gia tăng sốbông/m2. (ii) Biện pháp bón thấm urê - tái ngập nước sau một ngày có lượng bốc thoátNH3 rất thấp và có liên quan tình trạng pH thấp của nước ruộng, lượng N bị mấttối đa là 1,38 kgN/ha chiếm 1,39% lượng N bón cho lúa. Lượng N hiệu quả bóncho lúa trồng ở Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long trong vụ Đông Xuân là 80 kgN/ha vớinăng suất đạt được là 6,93 tấn/ha và hiệu quả nông học là 26,7 kg lúa/kgN. Bónthấm urê làm gia tăng số chồi/m2 và số bông/m2 so với cách bón urê theo cáchthông thường, giúp cây lúa hấp thu N cao hơn (105 kgN/ha) biện pháp bón phân Ntrong điều kiện tưới ngập nước liên tục (95 kgN/ha). i (iii) Bón rơm ủ nấm Trichoderma kết hợp với phân N vô cơ làm giảm phátthải CH4, gia tăng số bông/m2 so với bón vùi rơm tươi, tuy nhiên không làm khácbiệt về năng suất lúa.Từ khóa: bón thấm urê, bốc thoát NH3, khô ngập luân phiên, lúa, phát thải CH4,phát thải N2O, rơm ủ Trichoderma ii SUMMARYThe loss of nitrogen due to NH3 volatilization and N2O emission is one of thereasons for the inefficient use of nitrogenous fertilizer of rice. In addition, theorganic matter application for rice causes the accumulation of carbon in paddysoil that also leads to a high CH4 emissions. Three types of greenhouse gases asNH3 and N2O, and CH4 are the triggers of climate change. Currently, with theintensification of rice production from 2 to 3 crops per year in the Mekong Deltaeven 7 crops in 2 years so the time off between the two rice crops is too short thatleads to the long-lasting reduction condition of paddy soil causing an increase ofthe gaseous production of NH3 and N2O, and CH4. Therefore, in order tocontribute to limiting the emission of greenhouse gases that affect climate change,the study of measures to improve rice cultivation techniques through watermanagement, nitrogenous fertilizer application, and u ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho lúa Quản lý nước kết hợp bón NGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0