Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ và chọn tạo giống lúa lai thơm hệ hai dòng
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm đánh giá chọn lọc nguồn vật liệu bố mẹ có năng suất cao, chất lượng tốt và có mùi thơm để phát triển giống lúa lai hai dòng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Bước đầu hoàn thiện qui trình nhân dòng bố mẹ, qui trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng mới có năng suất cao, chất lượng tốt và có mùi thơm khuyến cáo cho sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ và chọn tạo giống lúa lai thơm hệ hai dòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...... …… TRẦN MẠNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU BỐ MẸ VÀ CHỌN TẠO GIỐNG LÖA LAI THƠM HỆ HAI DÕNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số : 62 62 01 11Người hướng dẫn khoa học: 1: GS.TSKH. Trần Duy Quý 2: PGS.TS. Trần Văn Quang HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳmột luận án hay công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tintrích dẫn sử dụng trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ đãđược cảm ơn. Tác giả luận án Trần Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ củacác thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Trần Duy Quý vàPGS.TS Trần Văn Quang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài cũng như hoàn chỉnh luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Cây Lươngthực và Cây thực phẩm, Ban Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nôngnghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thànhcông trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và Pháttriển lúa lai, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗtrợ các phương tiện, trang thiết bị, vật liệu nghiên cứu và kinh phí để thựchiện đề tài nghiên cứu này. Sau cùng là gia đình đã luôn động viên khích lệ, tạo điều kiện về thờigian, công sức và kinh tế để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Trần Mạnh Cường iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ILỜI CẢM ƠN IIMỤC LỤC IIIDANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIDANH MỤC BẢNG VIIIDANH MỤC HÌNH XIIMỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Những đóng góp mới của đề tài luận án 5CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6 1.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nước 6 1.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới 6 1.1.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước 14 1.2. Hệ thống bất dục đực sử dụng trong chọn giống lúa lai hai dòng 18 1.2.1. Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS) trên lúa 18 1.2.2. Bất dục di truyền nhân cảm ứng ánh sáng (PGMS) ở lúa 20 1.3. Phương pháp chọn tạo các dòng bố mẹ lúa lai hai dòng 22 1.3.1. Phương pháp tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng 22 iv 1.3.2. Phương pháp tạo dòng bố lúa lai 26 1.4. Di truyền của một số tính trạng liên quan đến chất lượng ở lúa 29 1.4.1. Di truyền và các yếu tố ảnh hưởng đến tính thơm 29 1.4.2. Di truyền của kích thước hạt 33 1.4.3. Di truyền hàm lượng amylose 34 1.4.4. Di truyền tính trạng hàm lượng protein 35 1.4.5. Di truyền tính trạng nhiệt độ hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ và chọn tạo giống lúa lai thơm hệ hai dòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...... …… TRẦN MẠNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU BỐ MẸ VÀ CHỌN TẠO GIỐNG LÖA LAI THƠM HỆ HAI DÕNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số : 62 62 01 11Người hướng dẫn khoa học: 1: GS.TSKH. Trần Duy Quý 2: PGS.TS. Trần Văn Quang HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳmột luận án hay công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tintrích dẫn sử dụng trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ đãđược cảm ơn. Tác giả luận án Trần Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ củacác thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Trần Duy Quý vàPGS.TS Trần Văn Quang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài cũng như hoàn chỉnh luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Cây Lươngthực và Cây thực phẩm, Ban Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nôngnghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thànhcông trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và Pháttriển lúa lai, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗtrợ các phương tiện, trang thiết bị, vật liệu nghiên cứu và kinh phí để thựchiện đề tài nghiên cứu này. Sau cùng là gia đình đã luôn động viên khích lệ, tạo điều kiện về thờigian, công sức và kinh tế để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Trần Mạnh Cường iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ILỜI CẢM ƠN IIMỤC LỤC IIIDANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIDANH MỤC BẢNG VIIIDANH MỤC HÌNH XIIMỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Những đóng góp mới của đề tài luận án 5CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6 1.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nước 6 1.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới 6 1.1.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước 14 1.2. Hệ thống bất dục đực sử dụng trong chọn giống lúa lai hai dòng 18 1.2.1. Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS) trên lúa 18 1.2.2. Bất dục di truyền nhân cảm ứng ánh sáng (PGMS) ở lúa 20 1.3. Phương pháp chọn tạo các dòng bố mẹ lúa lai hai dòng 22 1.3.1. Phương pháp tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng 22 iv 1.3.2. Phương pháp tạo dòng bố lúa lai 26 1.4. Di truyền của một số tính trạng liên quan đến chất lượng ở lúa 29 1.4.1. Di truyền và các yếu tố ảnh hưởng đến tính thơm 29 1.4.2. Di truyền của kích thước hạt 33 1.4.3. Di truyền hàm lượng amylose 34 1.4.4. Di truyền tính trạng hàm lượng protein 35 1.4.5. Di truyền tính trạng nhiệt độ hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Di truyền và chọn giống cây trồng Hệ thống bất dục đực Chọn giống lúa lai hai dòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0