Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) qua các thế hệ và sức sản xuất của đời con khi phối với đực Pietrain X Duroc

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.48 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 166,000 VND Tải xuống file đầy đủ (166 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS qua các thế hệ; Đánh giá được số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực giống LRTSMS, năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) qua các thế hệ và sức sản xuất của đời con khi phối với đực Pietrain X Duroc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢNLANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACEX (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢNXUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC CHUYÊN NGÀNH: Chăn nuôi MÃ SỐ: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Đình Phùng 2. TS. Phạm Sỹ Tiệp HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của tôi, trong khuôn khổđề tài cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.2012-G/05. Số liệu và kết quả nghiên cứutrong luận án là trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ mộthọc vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơnvà các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thi Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đãnhận được sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ hết sức quý báu của các cá nhân,tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Lê Đình Phùng và TS. Phạm Sỹ Tiệp đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo vàThông tin Viện Chăn Nuôi, Quý Thầy giáo, Cô giáo đã giúp đỡ về mọi mặt,tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ công nhânviên Trung tâm Nghiên cứu lợn Th y Phương đã luôn ủng hộ, động viên vàtạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã động viên tôi trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thi Hương ii DANH M C CH VIẾT T TA : Hoạt lực tinh trùng (%)a* : Giá trị màu đb* : Giá trị màu vàngBQ24 : Bảo quản sau 2 gi giết mổC : Nồng độ tinh trùng triệu/ml)CB24 : Chế biến sau 2 gi giết mổcs. : Cộng sựDu : Duroch2 : Hệ số di truyềnK : Tỉ lệ tinh trùng kì hình (%)L* : Giá trị màu sángpH24 : Giá trị pH sau 2 gi giết mổpH45 : Giá trị pH sau 5 phút giết mổPi : PietrainPiDu : Tổ hợp lai đực Pi train x nái DurocPiDu50 : PiDu 50% giống Pi train và 50% giống DurocPiDu75 : PiDu 75% giống Pi train và 25% giống DurocV : Thể tích tinh dịch (ml)VAC : Tổng số tinh trùng tiến th ng tỉ/l n)YS : YorkshireLR : LandraceLRYSMS : Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15)MS : Lợn VCN-MS15 có nguồn g n MeishanTCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam iii Chương I MỞ Đ U1.1. T nh h Chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêuthụ trong nước cũng như xuất khẩu. Năng suất ngành chăn nuôi lợn ở nước tatrong th i gian qua đã không ngừng được nâng lên rõ rệt, trong đó có vai tròcủa công tác giống. Một trong những mục tiêu tổng quát phát triển chăn nuôilợn của nước ta từ nay đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả chăn nuôi cùng vớinăng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm Quyết địnhsố10/2008/QĐ-TTg). Con giống có vai trò quyết định đến khả năng sản xuất tối đa của convật. Bên cạnh các ưu điểm, mỗi giống đều có những nhược điểm nhất địnhliên quan đến khả năng sản xuất. Một trong những giải pháp để hạn chếnhững nhược điểm và phát huy tối đa ưu điểm của mỗi giống là sử dụng laitạo. Lai tạo vừa có được ảnh hưởng bổ sung, vừa có được ảnh hưởng của ưuthế lai. Giống lợn được chọn lọc th o 2 hướng: dòng cái có năng suất sinh s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: