Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ Duroc, Pietrain và Landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng Trung du miền núi phía Bắc

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.02 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 155,000 VND Tải xuống file đầy đủ (155 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là tuyển chọn được các cá thể lợn đực giống và nái có giá trị giống cao nhất trong các đàn giống thuần Duroc, Pietrain và Landrace làm nguyên liệu cho việc lai tạo, tạo các tổ hợp đực lai cuối cùng. Xác định được tổ hợp đực lai cuối cùng tốt nhất có tốc độ tăng khối lượng cao, độ dày mỡ lưng thấp, tiêu tốn thức ăn thấp và tỉ lệ nạc cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ Duroc, Pietrain và Landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng Trung du miền núi phía Bắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI ĐINH NGỌC BÁCHLAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAINVÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI ĐINH NGỌC BÁCHLAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAINVÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống vật nuôi Mã số: 96 20 108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Bình 2. TS. Ngô Thị Kim Cúc HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Nghiên cứu sinh Đinh Ngọc Bách ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này, trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành tới tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo và Thông tin, Bộ môn Di truyềngiống- Viện Chăn Nuôi, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, cáccán bộ kỹ thuật đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôihoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâmGiống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ, TrườngCao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thái Nguyên, Khoa kỹ thuật nông lâm đã luôn ủng hộ,động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Ngô Thị Kim Cúc làcác thầy cô hướng dẫn khoa học và đặc biệt TS. Tạ Thị Bích Duyên đã tận tình giúpđỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãđộng viên khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tôi hoàn thành luậnán này.! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Nghiên cứu sinh Đinh Ngọc Bách iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiM C L C ................................................................................................................. iii ANH M C T I T T T .................................................................................... vi ANH M C CÁC BẢNG...................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................34. Tính mới của đề tài..................................................................................................3Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................51.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................51.1.1. Chọn lọc giống trong chăn nuôi ........................................................................51.1.2. Lai tạo và ưu thế lai .........................................................................................121.1.3. Sức sản xuất và phương pháp đánh giá .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: