Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của bo (B) và kẽm (Zn) đến năng suất và hàm lượng ligustilide trong rễ củ đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 238
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.28 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng của bo (B) và kẽm (Zn) đến năng suất và hàm lượng ligustilide trong rễ củ đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng” với mục tiêu là xác định dạng phân, lượng bón của B và Zn thích hợp với cây đương quy Nhật Bản cho năng suất và hàm lượng hoạt chất ligustilide trong rễ củ cao từ đó bổ sung vào phân bón đa lượng ứng dụng cho sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của bo (B) và kẽm (Zn) đến năng suất và hàm lượng ligustilide trong rễ củ đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BO (B) VÀ KẼM (Zn) ĐẾN NĂNGSUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDE TRONG RỄ CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kitagawa) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH CƯỜNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BO (B) VÀ KẼM (Zn) ĐẾN NĂNGSUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDE TRONG RỄ CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kitagawa) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng TP. HỒ CHÍ MINH, năm 202 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng. Các số liệu kết quả được trình bày trong luận án làtrung thực và chưa được công bố trong công trình nào của người khác. Tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về những số liệu kết quả trong luận án này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Phạm Anh Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng là thầy hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôitrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án. Xin được gửi lời trân trọng cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và quý thầy cô vàchuyên viên Phòng đào tạo sau đại học và Khoa nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ chotôi trong suốt quá trình học tập. TS.Bùi Ngọc Hùng, PGS.TS Trịnh Xuân Vũ, PGS.TS Phạm Văn Hiền,PGS.TS Phạm Thị Minh Tâm, PGS.TS Ngô Quang Vinh, PGS.TS Dương Hoa Xô, TS.Võ Thái Dân, TS. Nguyễn Duy Năng, TS. Bùi Minh Trí đã giúp đỡ tôi rất nhiều vềchuyên môn trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. GS.TS. Mai Văn Quyền, PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ, GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ,TS. Nguyễn Đăng Nghĩa, PGS.TS. Mai Thành Phụng, TS. Đỗ Trung Bình luôn nhiệttình hướng dẫn chia sẻ và trao đổi chuyên môn thuộc khoa học đất, phân bón và câytrồng liên qua đến luận án. TS. Nguyễn Quang Chơn, ThS. Phan Nguyễn Trường Thắng, ThS. Phạm ThịMinh Tâm (Viện kiểm nghiệm thuốc –Bộ Y Tế), TS. Phan Thúy Hiền (Viện dược liệu,2001), ThS. Lê Minh Châu (Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phíaNam- Viện Thổ nhưỡng- Nông hóa) đã cộng tác tích cực trong nghiên cứu, giúp tôi cácthông tin khoa học có giá trị phục vụ cho luận án. Quý Thầy cô, anh chị là các chuyên gia có chuyên môn giỏi trong lĩnh vực khoahọc đất, khoa học cây trồng, kỹ thuật nuôi trồng và chế biến dược liệu đã nhiệt tìnhgiúp tôi về chuyên môn và các vấn đề liên quan trong nghiên cứu của luận án. Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè cùng lớp, cùng khóa học cũng như các cộng sựtrong các lĩnh vực liên quan đã thường xuyên trao đổi hỗ trợ tôi trong học tập vànghiên cứu iii Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Công ty Cổ phần Phân bón Bình điền đã tạo điềukiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học và các đồng nghiệp đã hỗ trợ phụ giúp tôitrong các công việc thường xuyên để tôi có thời gian tham gia nghiên cứu. Cảm ơn gia đình đã chăm lo các công việc thường ngày để tôi được toàn tâmcho học tập và nghiên cứu. Trân trọng! TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Phạm Anh Cường iv TÓM TẮT Luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng của bo (B) và kẽm (Zn) đến năng suất vàhàm lượng ligustilide trong rễ củ đương quy Nhật Bản (Angelica acutilobaKitagawa) trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng” với mục tiêu là xác địnhdạng phân, lượng bón của B và Zn thích hợp với cây đương quy Nhật Bản cho năngsuất và hàm lượng hoạt chất ligustilide trong rễ củ cao từ đó bổ sung vào phân bón đalượng ứng dụng cho sản xuất. Các nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7/2016 đếntháng 10/2019 tại xã Tutra, huyện Đơn Dương và xã Tân Lâm, huyện Di Linh, tỉnhLâm Đồng, kết quả nghiên cứu cho thấy: Bón B từ 0; 1,2; 2,4; 3,6 và 4,8 kg/ha (dạng borax) trên nền 250 N-125 P2O5 -200 K2O + 3 kg Zn/ha (dạng sunphat) cho cây đương quy đã làm tăng dần các chỉ tiêusinh trưởng, năng suất và hàm lượng ligustilide theo liều lượng so với đối chứngnhưng tăng chậm dần ở các liều lượng cao hơn. Ở lượng bón 7,2 kg B/ha đã làm năngsuất, hàm lượng ligustilide giảm nhẹ so với lượng bón 4,8 kg B/ha. Ở cả hai dạng phânB (borax và solubor), khi liều lượng bón tăng lên đã làm tăng sinh trưởng và năng suấtrễ củ đương quy so với đối chứng nhưng không có sự khác biệt thống kê. Bón Zn từ 0; 1,5; 3; 4,5 và 6 kg/ha (dạng sunphat) trên nền 250 N-125 P2O5 -200 K2O + 2,4kg B/ha (dạng borax) cho đương quy đã làm tăng sinh trưởng và năngsuất so với đối chứng, nhưng chậm dần ở liều lượng cao hơn và không có sự khác biệtthống kê. Ở lượng bón 9 kg Zn/ha đã làm năng suất, hàm lượng ligustilide giảm nhẹ so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của bo (B) và kẽm (Zn) đến năng suất và hàm lượng ligustilide trong rễ củ đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BO (B) VÀ KẼM (Zn) ĐẾN NĂNGSUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDE TRONG RỄ CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kitagawa) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH CƯỜNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BO (B) VÀ KẼM (Zn) ĐẾN NĂNGSUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDE TRONG RỄ CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kitagawa) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng TP. HỒ CHÍ MINH, năm 202 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng. Các số liệu kết quả được trình bày trong luận án làtrung thực và chưa được công bố trong công trình nào của người khác. Tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về những số liệu kết quả trong luận án này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Phạm Anh Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng là thầy hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôitrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án. Xin được gửi lời trân trọng cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và quý thầy cô vàchuyên viên Phòng đào tạo sau đại học và Khoa nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ chotôi trong suốt quá trình học tập. TS.Bùi Ngọc Hùng, PGS.TS Trịnh Xuân Vũ, PGS.TS Phạm Văn Hiền,PGS.TS Phạm Thị Minh Tâm, PGS.TS Ngô Quang Vinh, PGS.TS Dương Hoa Xô, TS.Võ Thái Dân, TS. Nguyễn Duy Năng, TS. Bùi Minh Trí đã giúp đỡ tôi rất nhiều vềchuyên môn trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. GS.TS. Mai Văn Quyền, PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ, GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ,TS. Nguyễn Đăng Nghĩa, PGS.TS. Mai Thành Phụng, TS. Đỗ Trung Bình luôn nhiệttình hướng dẫn chia sẻ và trao đổi chuyên môn thuộc khoa học đất, phân bón và câytrồng liên qua đến luận án. TS. Nguyễn Quang Chơn, ThS. Phan Nguyễn Trường Thắng, ThS. Phạm ThịMinh Tâm (Viện kiểm nghiệm thuốc –Bộ Y Tế), TS. Phan Thúy Hiền (Viện dược liệu,2001), ThS. Lê Minh Châu (Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phíaNam- Viện Thổ nhưỡng- Nông hóa) đã cộng tác tích cực trong nghiên cứu, giúp tôi cácthông tin khoa học có giá trị phục vụ cho luận án. Quý Thầy cô, anh chị là các chuyên gia có chuyên môn giỏi trong lĩnh vực khoahọc đất, khoa học cây trồng, kỹ thuật nuôi trồng và chế biến dược liệu đã nhiệt tìnhgiúp tôi về chuyên môn và các vấn đề liên quan trong nghiên cứu của luận án. Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè cùng lớp, cùng khóa học cũng như các cộng sựtrong các lĩnh vực liên quan đã thường xuyên trao đổi hỗ trợ tôi trong học tập vànghiên cứu iii Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Công ty Cổ phần Phân bón Bình điền đã tạo điềukiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học và các đồng nghiệp đã hỗ trợ phụ giúp tôitrong các công việc thường xuyên để tôi có thời gian tham gia nghiên cứu. Cảm ơn gia đình đã chăm lo các công việc thường ngày để tôi được toàn tâmcho học tập và nghiên cứu. Trân trọng! TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Phạm Anh Cường iv TÓM TẮT Luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng của bo (B) và kẽm (Zn) đến năng suất vàhàm lượng ligustilide trong rễ củ đương quy Nhật Bản (Angelica acutilobaKitagawa) trồng trên đất đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng” với mục tiêu là xác địnhdạng phân, lượng bón của B và Zn thích hợp với cây đương quy Nhật Bản cho năngsuất và hàm lượng hoạt chất ligustilide trong rễ củ cao từ đó bổ sung vào phân bón đalượng ứng dụng cho sản xuất. Các nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7/2016 đếntháng 10/2019 tại xã Tutra, huyện Đơn Dương và xã Tân Lâm, huyện Di Linh, tỉnhLâm Đồng, kết quả nghiên cứu cho thấy: Bón B từ 0; 1,2; 2,4; 3,6 và 4,8 kg/ha (dạng borax) trên nền 250 N-125 P2O5 -200 K2O + 3 kg Zn/ha (dạng sunphat) cho cây đương quy đã làm tăng dần các chỉ tiêusinh trưởng, năng suất và hàm lượng ligustilide theo liều lượng so với đối chứngnhưng tăng chậm dần ở các liều lượng cao hơn. Ở lượng bón 7,2 kg B/ha đã làm năngsuất, hàm lượng ligustilide giảm nhẹ so với lượng bón 4,8 kg B/ha. Ở cả hai dạng phânB (borax và solubor), khi liều lượng bón tăng lên đã làm tăng sinh trưởng và năng suấtrễ củ đương quy so với đối chứng nhưng không có sự khác biệt thống kê. Bón Zn từ 0; 1,5; 3; 4,5 và 6 kg/ha (dạng sunphat) trên nền 250 N-125 P2O5 -200 K2O + 2,4kg B/ha (dạng borax) cho đương quy đã làm tăng sinh trưởng và năngsuất so với đối chứng, nhưng chậm dần ở liều lượng cao hơn và không có sự khác biệtthống kê. Ở lượng bón 9 kg Zn/ha đã làm năng suất, hàm lượng ligustilide giảm nhẹ so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Rễ củ đương quy Nhật Bản Đất đỏ bazanGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0