Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các mức năng lượng trao đổi và các acid amin trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng của vịt Xiêm địa phương nuôi thịt

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.99 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 200,000 VND Tải xuống file đầy đủ (200 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm xác định các mức hợp lý của năng lượng trao đổi và các acid amin trong khẩu phần để nuôi vịt Xiêm địa phương cho năng suất thịt và đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi, đồng thời phát triển ngành chăn nuôi vịt Xiêm địa phương ở nước ta thêm đa dạng và phong phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các mức năng lượng trao đổi và các acid amin trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng của vịt Xiêm địa phương nuôi thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU CÁC MỨC NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦNLÊN NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG CỦA VỊT XIÊM ĐỊA PHƢƠNG NUÔI THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI MÃ NGÀNH: 62 62 01 05 Cần Thơ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU CÁC MỨC NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦNLÊN NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG CỦA VỊT XIÊM ĐỊA PHƢƠNG NUÔI THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS. TS NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG TS. PHẠM NGỌC DU Cần Thơ, 2017 TÓM TẮT Luận án được tiến hành trên 5 nội dung nghiên cứu, gồm một khảo sát hiệntrạng chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh, nhằm cung cấp thông tin chung vềtình hình chăn nuôi vịt Xiêm, những thuận lợi và hạn chế, cũng như đưa ra cácgiải pháp để phát triển nghề chăn nuôi vịt Xiêm tại địa phương. Những thông tincó được là cơ sở để tiến hành 4 thí nghiệm về kỹ thuật chuyên môn của luận án.Mục đích của các thí nghiệm nhằm xác định mức độ tối ưu của năng lượng traođổi (ME), mức protein thô (CP)-threonione, mức lysine-ME và phương thức nuôitheo giới tính đến tăng trưởng, khối lượng cơ thể, chất lượng thân thịt của vịtXiêm địa phương từ 5 đến 12 tuần tuổi. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng xác định tỷlệ tiêu hóa các dưỡng chất và acid amin khảo sát ở chất thải và hồi tràng của cáckhẩu phần thí nghiệm khác nhau của vịt Xiêm địa phương tăng trưởng. Kết quả điều tra cho thấy tình hình chăn nuôi vịt Xiêm tại tỉnh Trà Vinh cònrất hạn chế về quy mô, đầu tư và chế độ dinh dưỡng. Người dân chủ yếu nuôigiống vịt Xiêm địa phương (68,2%) có ưu điểm về khả năng tận dụng thức ăn,chất lượng thịt, giá bán và khả năng chống chịu bệnh. Kết quả nghiên cứu cũngcho thấy mức tiêu thụ dưỡng chất của vịt Xiêm được nuôi trong dân thấp hơn sovới nhu cầu vì người dân chủ yếu tận dụng nguồn phụ phẩm để chăn nuôi vịt.Người dân rất tâm huyết và muốn phát triển chăn nuôi vịt Xiêm vì có thị trườngđầu ra thuận lợi (giá bán dao động từ 55.000-70.000 đ/kg), tuy nhiên họ cũng gặpkhó khăn trong quản lý dịch bệnh và nguồn cung cấp con giống có chất lượng tốt.Đây cũng là vấn đề mà các cơ quan có chức năng cần quan tâm hỗ trợ để phongtrào chăn nuôi vịt Xiêm ở Trà Vinh ngày càng phát triển. Kết quả nghiên cứu ở thí nghiệm 2 chỉ ra rằng khi nuôi vịt Xiêm địaphương ở giai đoạn 5-8 tuần tuổi thì khẩu phần có mức ME là 12,97 MJ/kg DMthức ăn và 18% CP cho lượng dưỡng chất tiêu thụ, tăng khối lượng và khối lượngcơ thể cao hơn (Pđó, kết quả thí nghiệm còn tìm thấy tỷ lệ tiêu hoá hầu hết các acid amin khảo sátở chất thải cao hơn ở hồi tràng của vịt Xiêm thí nghiệm. Ở thí nghiệm 4, khẩu phần có mức 1,2% lysine và ME là 12,97 MJ/kgDMthức ăn nuôi vịt Xiêm địa phương giai đoạn 5-8 tuần tuổi cho thấy lượng DMtiêu thụ, tăng khối lượng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hầu hết các acid amin, nitơtích lũy cao hơn (P ABSTRACT The study was conducted on five experiments, a survey of Muscovy duckproduction in Tra Vinh province in order to understand general information ofMuscovy duck raising, advantages, restrition from which interventions wererecommended to develop Muscovy duck keeping in this location. The usefulinformation were basics to carry out 4 scientific experiments involved in thethesis. The objectives of the experiments were to determine optimum levels ofmetabolisable energy (ME), protein-threonine, lysine-ME and feeding methodbased sex on growth rate, body live weight, carcass characteristics of localMuscovy duck from 5 to 12 weeks of age. Besides, the study also evaluateddigestibility of nutrients, amino acids in diets measured in excreta and in ilealdigesta of local Muscovy ducks. In survey the results show that Muscovy duck feeding in Tra Vinh provincewas very limited in terms of scale, investment and low nutrition. Farmers mainlyraised local Muscovy duck breed (68.2%) because local Muscovy ducks had theadvantages of local feed utilization, meat quality, good price for selling andbetter disease resistance. The results also indicate that Muscovy ducks fedagricultural and industrial by-products contained low nutrient than nutrientrequirement. The local people are very enthusiastic to mainly raising localMuscovy ducks because of high consumption demand, favorable marketconditions (selling price ranged from 55,000 VND to 70,000 VND/kg liveweight). However, there are also some difficulties in disease management andquality breed. This was also the problems that local governments, agenciesshould support for producer to develop Muscovy duck production in Tra Vinhprovince. In the experiment 2, the results show that the dietary ME levels of 12,97and 13,81 MJ/kgDM had optimal weight gain, final live weight, feed conversionratio, carcass quality and better profits for local Muscovy ducks from 5 to 8weeks of age and from 9 to 12 weeks of age, respectively. The results in the experiment 3 indicate that the daily weight gain and finallive weight were significantly (P LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Đông và TS. Phạm NgọcDu đã tận tình hướng dẫn thực hiện luận án này. Xin chân thành cảm ơn GS. TS.Nguyễn Văn Thu đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và định hướng trong quá trìnhthực hiện các nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Bộ môn Chăn nuôi, Văn PhòngKhoa, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng và Khoa sauđại học Trường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ, tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: