Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển cho quản lý các khu rừng đặc dụng vùng Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 204
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.62 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho các giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững trên cơ sở bảo tồn và phát triển tại các khu rừng đặc dụng vùng Tây Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển cho quản lý các khu rừng đặc dụng vùng Tây Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ BÍCH THUẬN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHO QUẢN LÝ CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã ngành: 62 62 02 05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Bá Ngãi 2. PGS.TS. Đỗ Anh Tuân Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtkỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn hoặc được sự chophép sử dụng của các tác giả. Tác giả luận án Vũ Thị Bích Thuận ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học trườngĐại học Lâm nghiệp, Lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và PTNT I đãquan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình đào tạo và nghiên cứuxây dựng luận án. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫnkhoa học PGS.TS. Nguyễn Bá Ngãi và PGS.TS. Đỗ Anh Tuân. Tác giả đã nhậnđược sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các Thầy trong suốt thờigian thực hiện luận án. Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý, cán bộviên chức, kiểm lâm công tác tại VQG Hoàng Liên, KBTTN Mường Nhé, KBTTNXuân Nha, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh Lào Cai, Sơn La và Điện Biên đã giúp đỡ tôithu thập số liệu hoàn thành luận án này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trần Hữu Viên, TS. Trần Việt Hà, TS. Đồng Thanh Hải và các nhà khoa học, cácbạn đồng nghiệp đã có những ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiệnluận án. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo, gia đình và bạnbè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm nghịlực hoàn thành luận án này. Với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhưng về trình độ và thời gian hạn chế nênluận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và xin chân thànhtiếp thu những đóng góp đó để kết quả của luận án được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Bích Thuận iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................vDANH MỤC BẢNG .................................................................................................viDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................6 1.1. Ở ngoài nước ...................................................................................................6 1.1.1. Chiến lược toàn cầu về bảo tồn ĐDSH trên thế giới ................................6 1.1.2. Tầm quan trọng của hệ thống các KBTTN trên Thế giới..........................7 1.2. Ở trong nước .................................................................................................16 1.2.1. Cơ sở lý luận về bảo tồn và phát triển trong quản lý các KBT hiện nay 16 1.2.2. Thực trạng về quản lý bảo tồn ở Việt Nam .............................................22 1.2.3. Quản lý bảo tồn ĐDSH khu vực Tây Bắc Việt Nam ...............................25 1.3. Thảo luận ......................................................................................................27Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................30 2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................30 2.2. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................30 2.2.1. Quan điểm và phương pháp luận ............................................................30 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................38Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT - XH KHU VỰC NGHIÊN CỨU .....45 3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .....................................................45 3.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ..............................................................45 3.1.2. Địa hình, đất đai .....................................................................................49 3.1.3. Khí hậu, thủy văn ....................................................................................50 3.2. Đặc điểm văn hoá- xã hội............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển cho quản lý các khu rừng đặc dụng vùng Tây Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ BÍCH THUẬN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHO QUẢN LÝ CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã ngành: 62 62 02 05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Bá Ngãi 2. PGS.TS. Đỗ Anh Tuân Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtkỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn hoặc được sự chophép sử dụng của các tác giả. Tác giả luận án Vũ Thị Bích Thuận ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học trườngĐại học Lâm nghiệp, Lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và PTNT I đãquan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình đào tạo và nghiên cứuxây dựng luận án. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫnkhoa học PGS.TS. Nguyễn Bá Ngãi và PGS.TS. Đỗ Anh Tuân. Tác giả đã nhậnđược sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các Thầy trong suốt thờigian thực hiện luận án. Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý, cán bộviên chức, kiểm lâm công tác tại VQG Hoàng Liên, KBTTN Mường Nhé, KBTTNXuân Nha, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh Lào Cai, Sơn La và Điện Biên đã giúp đỡ tôithu thập số liệu hoàn thành luận án này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trần Hữu Viên, TS. Trần Việt Hà, TS. Đồng Thanh Hải và các nhà khoa học, cácbạn đồng nghiệp đã có những ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiệnluận án. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo, gia đình và bạnbè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm nghịlực hoàn thành luận án này. Với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhưng về trình độ và thời gian hạn chế nênluận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và xin chân thànhtiếp thu những đóng góp đó để kết quả của luận án được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Bích Thuận iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................vDANH MỤC BẢNG .................................................................................................viDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................6 1.1. Ở ngoài nước ...................................................................................................6 1.1.1. Chiến lược toàn cầu về bảo tồn ĐDSH trên thế giới ................................6 1.1.2. Tầm quan trọng của hệ thống các KBTTN trên Thế giới..........................7 1.2. Ở trong nước .................................................................................................16 1.2.1. Cơ sở lý luận về bảo tồn và phát triển trong quản lý các KBT hiện nay 16 1.2.2. Thực trạng về quản lý bảo tồn ở Việt Nam .............................................22 1.2.3. Quản lý bảo tồn ĐDSH khu vực Tây Bắc Việt Nam ...............................25 1.3. Thảo luận ......................................................................................................27Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................30 2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................30 2.2. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................30 2.2.1. Quan điểm và phương pháp luận ............................................................30 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................38Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT - XH KHU VỰC NGHIÊN CỨU .....45 3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .....................................................45 3.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ..............................................................45 3.1.2. Địa hình, đất đai .....................................................................................49 3.1.3. Khí hậu, thủy văn ....................................................................................50 3.2. Đặc điểm văn hoá- xã hội............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm sinh Rừng đặc dụng Sản xuất nông nghiệp và chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0
-
124 trang 172 0 0