Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm điều tra hiện trạng các loài côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm; nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và giá trị dinh dưỡng của Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp khai thác, phát triển và quản lý bền vững tài nguyên côn trùng lâm nghiệp tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây Bắc, Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃƠ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm Nghiệp mang tên “Nghiên cứucôn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúngtại khu vực Tây Bắc, Việt Nam”, mã số 62.62.02.05 là công trình nghiên cứukhoa học của bản thân tôi. Công trình được thực hiện từ năm 2012 đến năm2016. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực vàchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ về lờicam đoan của mình. Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2017 Người viết cam đoan NCS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành là kết quả của sự nỗ lực học tập của bản thân,cùng với sự giúp đỡ vô cùng to lớn, hiệu quả của Ban giám hiệu Trường Đại họcLâm Nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môitrường, Bộ môn Bảo vệ thực vật, các nhà khoa học, gia đình, bạn bè và đồngnghiệp. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Caođẳng Sơn La, nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin được chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Thế Nhã,Trường Đại học Lâm Nghiệp, người hướng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tình,dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tàiluận án. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nhà quản lý, bà con nôngdân tại các địa phương, cùng các em học sinh, sinh viên ngành Quản lý bảo vệtài nguyên rừng, trường Cao đẳng Sơn La trong hoạt động nghiên cứu, ngoạinghiệp của nghiên cứu sinh. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã giúp đỡ,đóng góp ý kiến và cung cấp thông tin /dữ liệu cho luận án. Xin được cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những người đi trước đã động viêngiúp đỡ tôi trong chuyên môn, cũng như một số chuyên ngành khác mà tôi cònkhiếm khuyết. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân trong giađình, đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi yên tâmhoàn thành luận án. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báuđó. Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2017 Tác giả luận án NCS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iiMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ viDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viiiPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 35. Đóng góp mới của luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây Bắc, Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃƠ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm Nghiệp mang tên “Nghiên cứucôn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúngtại khu vực Tây Bắc, Việt Nam”, mã số 62.62.02.05 là công trình nghiên cứukhoa học của bản thân tôi. Công trình được thực hiện từ năm 2012 đến năm2016. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực vàchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ về lờicam đoan của mình. Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2017 Người viết cam đoan NCS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành là kết quả của sự nỗ lực học tập của bản thân,cùng với sự giúp đỡ vô cùng to lớn, hiệu quả của Ban giám hiệu Trường Đại họcLâm Nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môitrường, Bộ môn Bảo vệ thực vật, các nhà khoa học, gia đình, bạn bè và đồngnghiệp. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Caođẳng Sơn La, nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin được chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Thế Nhã,Trường Đại học Lâm Nghiệp, người hướng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tình,dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tàiluận án. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nhà quản lý, bà con nôngdân tại các địa phương, cùng các em học sinh, sinh viên ngành Quản lý bảo vệtài nguyên rừng, trường Cao đẳng Sơn La trong hoạt động nghiên cứu, ngoạinghiệp của nghiên cứu sinh. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã giúp đỡ,đóng góp ý kiến và cung cấp thông tin /dữ liệu cho luận án. Xin được cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những người đi trước đã động viêngiúp đỡ tôi trong chuyên môn, cũng như một số chuyên ngành khác mà tôi cònkhiếm khuyết. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân trong giađình, đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi yên tâmhoàn thành luận án. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báuđó. Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2017 Tác giả luận án NCS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iiMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ viDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viiiPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 35. Đóng góp mới của luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm sinh Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp Đặc điểm cơ bản của Sâu treGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0