Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen mướp (Luffa aegyptiaca Mill.) ở miền Bắc Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống

Số trang: 225      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.53 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án nhằm đánh giá được đặc điểm nông sinh học, đa dạng hình thái và mức độ đa dạng di truyền của tập đoàn 108 mẫu giống mướp địa phương thu thập ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tuyển chọn, giới thiệu được một số mẫu giống mướp triển vọng có năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh phấn trắng phục vụ cho phát triển sản xuất và công tác chọn tạo giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen mướp (Luffa aegyptiaca Mill.) ở miền Bắc Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giốngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------------------- LÊ THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN MƯỚP(Luffa aegyptiaca Mill.) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội –2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------------------- LÊ THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN MƯỚP (Luffa aegyptiaca Mill.) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 96.20.111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng 2. PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa Hà Nội –2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án làdo tôi trực tiếp thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án làtrung thực và chưa từng được ai công bố trên bất kỳ một công trình nghiên cứunào khác. Mọi sự giúp đỡ hoàn thành luận án này đã được cảm ơn và các tríchdẫn sử dụng trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nghiên cứu sinh đã nhận được sự quan tâm,tận tình giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần ThịMinh Hằng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và PGS. TS. Lã Tuấn Nghĩa -Trung tâm Tài nguyên thực vật đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình nghiên cứu khoa học cũng như hoàn chỉnh luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Ban Thông tin vàĐào tạo, Ban lãnh đạo Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạoTrung tâm Tài nguyên thực vật đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ,PGS. TS. Lã Tuấn Nghĩa chủ nhiệm nhiệm vụ quỹ gen cấp nhà nước: “Đánhgiá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ bầu bí và hoa thậptự ở miền Bắc Việt Nam” mã số 10/2016-HĐ-NVQG đã hỗ trợ kinh phí để thựchiện đề tài nghiên cứu này. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các cán bộ, bạn bè đồng nghiệptại bộ môn Đa dạng sinh học nông nghiệp - Trung tâm Tài nguyên thực vật,Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Viện nghiên cứu rau quả, đã hợp tác,giúp đỡ động viên và phối hợp trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng là gia đình đã luôn động viên, khích lệ, tạo điều kiện về thờigian, công sức và kinh phí để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Thị Thu Trang iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iiMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG .................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH ....................................................................................... xMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................... 35. Những đóng góp mới của luận án ............................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: