Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long và biện pháp phòng trị

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.53 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 200,000 VND Tải xuống file đầy đủ (200 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm dịch tễ và yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm sán dây trên chó tại các tỉnh ĐBSCL; đề xuất biện pháp tẩy trừ bệnh sán dây trên chó tại các tỉnh ĐBSCL.Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long và biện pháp phòng trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN PHI BẰNG MSHV: P1014001 NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNHSÁN DÂY TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI MÃ NGÀNH: 62 64 01 02 CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN PHI BẰNG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNHSÁN DÂY TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI MÃ NGÀNH: 62 64 01 02 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN HỮU HƢNG CẦN THƠ, 2020 LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúpđỡ, động viên của gia đình, thầy cô, bạn bè và các bạn sinh viên, cùng một sốcơ quan tổ chức và cũng đã hoàn thành luận án. Xin gửi lòng tri ân đến ba mẹ - đấng sinh thành - cùng anh chị em tronggia đình thân yêu luôn là nguồn động lực thúc đẩy tôi nỗ lực và phấn đấu. Cảmơn vợ đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian học tập thật tốt. Tất cả những ngườithân yêu nhất đã dành cho tôi tất cả tình yêu, sự khuyến khích và ủng hộ tôitrong chặng đường học tập và hoàn thành luận án tiến sĩ. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Nguyễn HữuHưng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiệnđề tài và hoàn thành luận án. Đặc biệt, thầy là người truyền cho tôi lòng nhiệthuyết và niềm đam mê khoa học, khơi dậy trong tôi sự tự tin, nỗ lực, cố gắngkhông ngừng và không chùn bước trước những khó khăn trong suốt thời gianthực hiện luận án tiến sĩ. Tôi cũng không thể nào quên sự ủng hộ và hướng dẫntận tình của cô Nguyễn Hồ Bảo Trân, Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Đạihọc Cần Thơ, trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơnthầy và cô đã dành nhiều thời gian, công sức giúp tôi có định hướng đúng đắntrong học tập và nghiên cứu. Tôi luôn luôn ghi nhớ công ơn và tình cảm củaPGS.TS Trần Đình Từ, PGS. TS Võ Lâm những người thầy luôn dõi theo vànâng đỡ tôi trong suốt thời thực hiện và hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu Trường Đại họcCần Thơ, Khoa Nông Nghiệp, Khoa Sau Đại học, Ban lãnh đạo Viện Nghiêncứu và Phát triển Công nghệ Sinh học luôn quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiệntốt nhất cho tôi hoàn thành tiến trình học tập và nghiên cứu. Xin ghi nhớ côngơn của quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp đã hết lòng truyền đạt những kinhnghiệm và kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học. Xin cảm ơn và chia sẽ nghiên cứu này đến các bạn, các em sinh viên Bộmôn Thú Y, khoa Nông nghiệp; phòng thí nghiệm Sinh học phân tử của ViệnNghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. Các anh, chị,bạn nghiên cứu sinh, học viên cao học và các em sinh viên Đại học đã đồnghành cùng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu; đã chia sẻ những khókhăn, khuyến khích và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Các cán bộ Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, trạm Chăn nuôi Thú y huyện,ban lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật trại, các hộ chăn nuôi ở tỉnh An Giang, Bến iTre, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiệnvà giúp đỡ tôi trong việc thu thập mẫu. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, BanChủ nhiệm Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học AnGiang đã tạo điều kiện để tôi được tham gia học tập nâng cao trình độ chuyênmôn, các bạn đồng nghiệp đã không ngừng động viên và giúp đỡ tôi trong suốtthời gian học tập. Cuối cùng xin kính chúc tất cả mọi người thật nhiều sức khỏe, hạnh phúcvà thành công! Nguyễn Phi Bằng ii TÓM LƢỢC Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trênchó tại một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các biện pháp phòngtrị. Qua phương pháp kiểm tra phân và mổ khám tìm sự hiện diện sán dây trên chótại 6 tỉnh ĐBSCL (Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, BếnTre) từ 2014 đến 2018 cho thấy, chó nhiễm sán dây với tỷ lệ nhiễm chung là22,51% (đối với phương pháp kiểm tra phân) và 25,86% (đối với phương pháp mổkhám), với 5 loài sán dây được tìm thấy thuộc 2 bộ Cyclophyllidea vàPseudophyllidea là Dipylidium caninum, Taenia pisiformis, Taenia hydatigena,Spirometra mansoni, Diphyllobothrium latum, trong đó loài Dipylidiumcaninum có tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cao nhất trên chó tại vùng khảo sát.Trong đó, chó có tỷ lệ nhiễm sán dây tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là 1-12tháng tuổi (12,10%), kế đến là lứa tuổi 13-24 tháng (20,64%) và cao nhất là>24 tháng (31,28%). Giống chó nội và lai có tỷ lệ nhiễm (25,40%) cao hơngiống ngoại (16,06%). Ngoài ra, chó nuôi tại ĐBSCL có tỷ lệ nhiễm sán dâychịu ảnh hưởng tác động của các yếu tố như: vùng sinh thái, mùa trong năm,phương thức nuôi, phương thức vệ sinh gia súc, vệ sinh thú y, phương thức cho ăn,kiểu lông, thể trạng của chó. Cường độ nhiễm trung bình cao nhất là loàiDipylidium caninum (11,99±5,47 sán dây/chó), kế đến là Spirometra mansoni(7,21±3,36 sán dây/chó), Taenia pisiformis (3,06±1,36 sán dây/chó), Taeniahydatigena (3,38±1,23 sán dây/chó) và thấp nhất là Diphyllobothrium latum(2,23±1,37 sán dây/chó). Phân tích loài Dipylidium caninum qua đặc điểm hình thái và kỹ thuậtsinh học phân tử qua khuếch đại vùng gene ITS và gene 28S. Nghiên cứu đốichiếu trình tự của nucle ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: