Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hoà và các biện pháp phòng trị
Số trang: 204
Loại file: pdf
Dung lượng: 43.88 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của luận án là xác định được các tác nhân chính gây nên một số bệnh chủ yếu ở tôm hùm bông nuôi lồng tại tỉnh Khánh Hòa. Đưa ra cơ sở khoa học và các phương pháp phòng, trị bệnh nhằm giảm thiểu tác hại của bệnh tới năng suất, sản lượng tôm hùm nuôi tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hoà và các biện pháp phòng trị BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ----------oOo---------- VÕ VĂN NHA NGHIEÂN CÖÙU MOÄT SOÁ BEÄNH THÖÔØNG GAËP ÔÛ TOÂM HUØM BOÂNG(PANULIRUS ORNATUS FABRICIUS, 1798) NUOÂI LOÀNG TAÏI VUØNG BIEÅN KHAÙNH HOØA VAØ CAÙC BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ Chuyên ngành: Nuôi thủy sản nước mặn, lợ Mã số: 62 62 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA 2. TS NGUYỄN HỮU DŨNG NHA TRANG – 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Một phần sốliệu sử dụng trong luận án được tập hợp từ các đề tài cấp Bộ do chính tôi làm chủnhiệm đề tài: + Đề tài ”Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn, ký sinh trùnggây ra ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) nuôi lồng vùng biển Phú Yên, KhánhHòa và các biện pháp phòng trị” (năm 2003 – 2004). + Đề tài ”Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tômhùm” (năm 2004 – 2007). + Đề tài ”Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh trong phòngvà trị bệnh tôm hùm” (năm 2008). Tác giả luận án Võ Văn Nha iii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Đỗ Thị Hòa và TS Nguyễn HữuDũng - trường Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạtcho tôi những kiến thức quí báu để hoàn thành bản luận án này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Thu - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III TS Hà Ký – Cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Bộ NN&PTNT TS Lý Thị Thanh Loan - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II TS Bùi Quang Tề - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Iđã giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót để luận án được hoàn hảo. Xin gửi những lời biết ơn chân thành nhất đến quí thầy/cô: PGS.TS Lại Văn Hùng - Khoa NTTS - Đại học Nha Trang PGS.TS Nguyễn Đình Mão - Khoa NTTS - Đại học Nha Trangđã tận tình giúp đỡ, động viên và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quí báu,giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót trong luận án. Xin gửi đến tất cả các những người thân trong gia đình: Ba mẹ, anh chị vàngười vợ hiền; anh chị em và các bạn đồng nghiệp những lời cảm ơn sâu sắc nhất. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Trung tâm Quốc giaQuan trắc, Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực miền ivTrung tạo nhiều điều kiện thuận lợi và cho phép sử dụng các trang thiết bị sẵn cócủa Viện, Trung tâm để tôi phân tích các mẫu bệnh phẩm và triển khai nội dungluận án tại phòng thí nghiệm của đơn vị. Sở Thủy sản Khánh Hòa (nay là Sở NN & PTNT), phòng kinh tế các huyệnVạn Ninh, Ninh Hòa, thị xã Cam Ranh và thành phố Nha Trang đã giúp đỡ, tạođiều kiện cho tôi thu thập các số liệu thứ cấp và tiếp cận được các điểm nuôi tômhùm lồng để khảo sát, điều tra thu mẫu và phỏng vấn. Xin gửi lời cảm ơn đến: Các cán bộ thuộc Phòng nghiên cứu bệnh thủy sản và dự báo - Trung tâmQuốc gia Quan trắc, Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khuvực miền Trung-những người đã phối hợp làm việc nhiệt tình và đầy trách nhiệm. Các em sinh viên: Khóa 42 và 43 - Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Đại học NhaTrang; khóa 40 và 41- Khoa Thủy sản - Đại học Vinh và bà con nuôi tôm hùm tại Vạn Ninh, Nha Trang và Cam Ranh đã tận tìnhgiúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thu mẫu và cung cấp nguồn thông tin sơ cấp. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến: GS.TS Hideo Sekiguchi - Trường Đại học Mie (Nhật Bản) GS.TS Kwang Sik Choi - Trường Đại học Quốc gia JeJu (Hàn Quốc)đã giúp tôi kiến thức và tài liệu trong lĩnh vực nghiên cứu về sinh học và bệnh ởtôm hùm. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những sựgiúp đỡ quí báu đó./. v MỤC LỤC trangTrang phụ bìa ............................................................................................................ iLời cam đoan ............................................................................................................ iiLời cảm ơn ............................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................................... vDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ............................................................... viiiDanh mục các bảng ................................................................................................. ixDanh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................... xiMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 41.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái phân bố của tôm hùm Panulirus spp. 4 1.1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hoà và các biện pháp phòng trị BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ----------oOo---------- VÕ VĂN NHA NGHIEÂN CÖÙU MOÄT SOÁ BEÄNH THÖÔØNG GAËP ÔÛ TOÂM HUØM BOÂNG(PANULIRUS ORNATUS FABRICIUS, 1798) NUOÂI LOÀNG TAÏI VUØNG BIEÅN KHAÙNH HOØA VAØ CAÙC BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ Chuyên ngành: Nuôi thủy sản nước mặn, lợ Mã số: 62 62 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA 2. TS NGUYỄN HỮU DŨNG NHA TRANG – 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Một phần sốliệu sử dụng trong luận án được tập hợp từ các đề tài cấp Bộ do chính tôi làm chủnhiệm đề tài: + Đề tài ”Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn, ký sinh trùnggây ra ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) nuôi lồng vùng biển Phú Yên, KhánhHòa và các biện pháp phòng trị” (năm 2003 – 2004). + Đề tài ”Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tômhùm” (năm 2004 – 2007). + Đề tài ”Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh trong phòngvà trị bệnh tôm hùm” (năm 2008). Tác giả luận án Võ Văn Nha iii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Đỗ Thị Hòa và TS Nguyễn HữuDũng - trường Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạtcho tôi những kiến thức quí báu để hoàn thành bản luận án này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Thu - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III TS Hà Ký – Cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Bộ NN&PTNT TS Lý Thị Thanh Loan - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II TS Bùi Quang Tề - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Iđã giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót để luận án được hoàn hảo. Xin gửi những lời biết ơn chân thành nhất đến quí thầy/cô: PGS.TS Lại Văn Hùng - Khoa NTTS - Đại học Nha Trang PGS.TS Nguyễn Đình Mão - Khoa NTTS - Đại học Nha Trangđã tận tình giúp đỡ, động viên và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quí báu,giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót trong luận án. Xin gửi đến tất cả các những người thân trong gia đình: Ba mẹ, anh chị vàngười vợ hiền; anh chị em và các bạn đồng nghiệp những lời cảm ơn sâu sắc nhất. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Trung tâm Quốc giaQuan trắc, Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực miền ivTrung tạo nhiều điều kiện thuận lợi và cho phép sử dụng các trang thiết bị sẵn cócủa Viện, Trung tâm để tôi phân tích các mẫu bệnh phẩm và triển khai nội dungluận án tại phòng thí nghiệm của đơn vị. Sở Thủy sản Khánh Hòa (nay là Sở NN & PTNT), phòng kinh tế các huyệnVạn Ninh, Ninh Hòa, thị xã Cam Ranh và thành phố Nha Trang đã giúp đỡ, tạođiều kiện cho tôi thu thập các số liệu thứ cấp và tiếp cận được các điểm nuôi tômhùm lồng để khảo sát, điều tra thu mẫu và phỏng vấn. Xin gửi lời cảm ơn đến: Các cán bộ thuộc Phòng nghiên cứu bệnh thủy sản và dự báo - Trung tâmQuốc gia Quan trắc, Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khuvực miền Trung-những người đã phối hợp làm việc nhiệt tình và đầy trách nhiệm. Các em sinh viên: Khóa 42 và 43 - Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Đại học NhaTrang; khóa 40 và 41- Khoa Thủy sản - Đại học Vinh và bà con nuôi tôm hùm tại Vạn Ninh, Nha Trang và Cam Ranh đã tận tìnhgiúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thu mẫu và cung cấp nguồn thông tin sơ cấp. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến: GS.TS Hideo Sekiguchi - Trường Đại học Mie (Nhật Bản) GS.TS Kwang Sik Choi - Trường Đại học Quốc gia JeJu (Hàn Quốc)đã giúp tôi kiến thức và tài liệu trong lĩnh vực nghiên cứu về sinh học và bệnh ởtôm hùm. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những sựgiúp đỡ quí báu đó./. v MỤC LỤC trangTrang phụ bìa ............................................................................................................ iLời cam đoan ............................................................................................................ iiLời cảm ơn ............................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................................... vDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ............................................................... viiiDanh mục các bảng ................................................................................................. ixDanh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................... xiMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 41.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái phân bố của tôm hùm Panulirus spp. 4 1.1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản nước mặn Bệnh thường gặp ở tôm hùm bông Panulirus ornatus FabriciusGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0