Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ
Số trang: 229
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.67 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cụ thể của đề tài là đánh giá được đa dạng di truyền một số mẫu giống Chùm ngây bằng chỉ thị phân tử RAPD; xác định được giống Chùm ngây có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện tỉnh Đồng Nai; xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu (nhân giống, mật độ trồng, kỹ thuật bón phân, chu kỳ và quy cách thu hoạch) cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và bước đầu đề xuất một số kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM MAI HẢI CHÂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTCANH TÁC CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam.) LÀM RAU THEO HƯỚNG HỮU CƠ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM MAI HẢI CHÂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTCANH TÁC CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam.) LÀM RAU THEO HƯỚNG HỮU CƠ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Huỳnh Thanh Hùng TS. Võ Thái Dân TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả của luận án Mai Hải Châu ii TÓM TẮT LUẬN ÁN Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) hiện được trồng thương mại và sử dụngrộng rãi ở hơn 80 quốc gia trên thế giới, được sử dụng trong công nghệ dược phẩm,mỹ phẩm, nước giải khát, dinh dưỡng và thực phẩm chức năng. Ở Việt Nam, Chùmngây mọc tự nhiên tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Kiên Giang.Một số vùng đã trồng Chùm ngây để khai thác thương mại một cách tự phát, chưacó giống và kỹ thuật canh tác một cách khoa học. Do đó giá trị kinh tế, dinh dưỡngvà dược liệu của cây Chùm ngây từ các mô hình canh tác này chưa thật hiệu quả. Các mục tiêu cụ thể của đề tài là đánh giá được đa dạng di truyền một sốmẫu giống Chùm ngây bằng chỉ thị phân tử RAPD; xác định được giống Chùmngây có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện tỉnh Đồng Nai; xác định đượcmột số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu (nhân giống, mật độ trồng, kỹ thuật bónphân, chu kỳ và quy cách thu hoạch) cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơtrên địa bàn tỉnh Đồng Nai và bước đầu đề xuất một số kỹ thuật canh tác cây Chùmngây làm rau theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai. Đề tài gồm năm nội dung: 1) Khảo sát tình hình sản xuất cây Chùm ngâytrên địa bàn tỉnh Đồng Nai; 2) Thu thập và đánh giá đa đạng di truyền một số mẫugiống Chùm ngây tại một số tỉnh khu vực miền Nam bằng chỉ thị phân tử RAPD; 3)Xác định được giống Chùm ngây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, chấtlượng tốt, phù hợp với điều kiện canh tác ở tỉnh Đồng Nai; 4) Xây dựng qui trìnhnhân giống in vitro cây Chùm ngây và 5) Ảnh hưởng của mật độ trồng, chế độ dinhdưỡng, thời điểm và quy cách thu hoạch đến sinh trưởng, năng suất cây Chùm ngâylàm rau theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Từ kết quả nghiên cứu đềxuất một số kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ trên địabàn tỉnh Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho thấy Đồng Nai là tỉnh có tiềm năng phát triển Chùmngây trồng làm rau theo hướng hữu cơ. Có nhiều nguyên nhân hạn chế sản xuấtChùm ngây như năng suất thấp, thiếu thị trường đầu ra, tuy nhiên thiếu giống chất iiilượng tốt và hướng dẫn kỹ thuật canh tác được coi là nguyên nhân hay khó khănchính. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các mẫu giống Chùm ngây có xuất xứ từ NinhThuận và Bình Thuận; Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu có mức độ đa dạng ditruyền thấp. Mẫu giống Chùm ngây Thái Lan khác biệt di truyền khá cao với nămxuất xứ Chùm ngây trong nước. Trong điều kiện sinh thái ở Đồng Nai, giống Chùm ngây Ninh Thuận đượctrồng với mật độ từ 100 – 200 cây/m2 (10 – 20 x 5 cm) sinh trưởng tốt, năng suất láthực thu cao (29,3 – 30,8 tấn/ha/năm); có hàm lượng dinh dưỡng và flavonoid đạtcao nhất. Trong nhân giống in vitro cây Chùm ngây, khử trùng hạt tốt nhất là dungdịch NaClO 20% trong 10 phút; đoạn chồi là HgCl2 0,1% trong 8 phút. Môi trườngdinh dưỡng thích hợp nhất để tái sinh tạo cụm chồi Chùm ngây in vitro là MS + 30g sucrose/L + 7 g agar/L + 1,5 mg BAP/L. Môi trường ra rễ tốt nhất là ½ MS + 7 gagar/L + 15 g sucrose/L + 0,4 mg IBA/L + 0,2 mg IAA/L. Giá thể thích hợp nhấttrồng cây Chùm ngây sau in vitro trong vườn ươm là 40% đất + 50% mụn dừa +10% phân trùng quế (theo thể tích). Mật độ gieo trồng thích hợp cho sản xuất Chùm ngây làm rau theo hướnghữu cơ tại tỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM MAI HẢI CHÂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTCANH TÁC CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam.) LÀM RAU THEO HƯỚNG HỮU CƠ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM MAI HẢI CHÂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTCANH TÁC CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam.) LÀM RAU THEO HƯỚNG HỮU CƠ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Huỳnh Thanh Hùng TS. Võ Thái Dân TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả của luận án Mai Hải Châu ii TÓM TẮT LUẬN ÁN Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) hiện được trồng thương mại và sử dụngrộng rãi ở hơn 80 quốc gia trên thế giới, được sử dụng trong công nghệ dược phẩm,mỹ phẩm, nước giải khát, dinh dưỡng và thực phẩm chức năng. Ở Việt Nam, Chùmngây mọc tự nhiên tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Kiên Giang.Một số vùng đã trồng Chùm ngây để khai thác thương mại một cách tự phát, chưacó giống và kỹ thuật canh tác một cách khoa học. Do đó giá trị kinh tế, dinh dưỡngvà dược liệu của cây Chùm ngây từ các mô hình canh tác này chưa thật hiệu quả. Các mục tiêu cụ thể của đề tài là đánh giá được đa dạng di truyền một sốmẫu giống Chùm ngây bằng chỉ thị phân tử RAPD; xác định được giống Chùmngây có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện tỉnh Đồng Nai; xác định đượcmột số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu (nhân giống, mật độ trồng, kỹ thuật bónphân, chu kỳ và quy cách thu hoạch) cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơtrên địa bàn tỉnh Đồng Nai và bước đầu đề xuất một số kỹ thuật canh tác cây Chùmngây làm rau theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai. Đề tài gồm năm nội dung: 1) Khảo sát tình hình sản xuất cây Chùm ngâytrên địa bàn tỉnh Đồng Nai; 2) Thu thập và đánh giá đa đạng di truyền một số mẫugiống Chùm ngây tại một số tỉnh khu vực miền Nam bằng chỉ thị phân tử RAPD; 3)Xác định được giống Chùm ngây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, chấtlượng tốt, phù hợp với điều kiện canh tác ở tỉnh Đồng Nai; 4) Xây dựng qui trìnhnhân giống in vitro cây Chùm ngây và 5) Ảnh hưởng của mật độ trồng, chế độ dinhdưỡng, thời điểm và quy cách thu hoạch đến sinh trưởng, năng suất cây Chùm ngâylàm rau theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Từ kết quả nghiên cứu đềxuất một số kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ trên địabàn tỉnh Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho thấy Đồng Nai là tỉnh có tiềm năng phát triển Chùmngây trồng làm rau theo hướng hữu cơ. Có nhiều nguyên nhân hạn chế sản xuấtChùm ngây như năng suất thấp, thiếu thị trường đầu ra, tuy nhiên thiếu giống chất iiilượng tốt và hướng dẫn kỹ thuật canh tác được coi là nguyên nhân hay khó khănchính. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các mẫu giống Chùm ngây có xuất xứ từ NinhThuận và Bình Thuận; Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu có mức độ đa dạng ditruyền thấp. Mẫu giống Chùm ngây Thái Lan khác biệt di truyền khá cao với nămxuất xứ Chùm ngây trong nước. Trong điều kiện sinh thái ở Đồng Nai, giống Chùm ngây Ninh Thuận đượctrồng với mật độ từ 100 – 200 cây/m2 (10 – 20 x 5 cm) sinh trưởng tốt, năng suất láthực thu cao (29,3 – 30,8 tấn/ha/năm); có hàm lượng dinh dưỡng và flavonoid đạtcao nhất. Trong nhân giống in vitro cây Chùm ngây, khử trùng hạt tốt nhất là dungdịch NaClO 20% trong 10 phút; đoạn chồi là HgCl2 0,1% trong 8 phút. Môi trườngdinh dưỡng thích hợp nhất để tái sinh tạo cụm chồi Chùm ngây in vitro là MS + 30g sucrose/L + 7 g agar/L + 1,5 mg BAP/L. Môi trường ra rễ tốt nhất là ½ MS + 7 gagar/L + 15 g sucrose/L + 0,4 mg IBA/L + 0,2 mg IAA/L. Giá thể thích hợp nhấttrồng cây Chùm ngây sau in vitro trong vườn ươm là 40% đất + 50% mụn dừa +10% phân trùng quế (theo thể tích). Mật độ gieo trồng thích hợp cho sản xuất Chùm ngây làm rau theo hướnghữu cơ tại tỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Chùm ngây Moringa oleifera Lam Đa dạng di truyền cây Chùm ngâyTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0