Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triển giống khoai môn Bắc Kạn

Số trang: 288      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.40 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là đánh giá đúng thực trạng sản xuất và xác định được những hạn chế trong sản xuất và phát triển cây khoai môn Bắc Kạn. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp trong sản xuất củ giống G1 từ cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô và bảo quản củ giống khoai môn, góp phần nhân nhanh giống phục vụ mở rộng diện tích trồng khoai môn ở Bắc Kạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triển giống khoai môn Bắc Kạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTCANH TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIỐNG KHOAI MÔN BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------------------------------------------------------------- TRỊNH THỊ THANH HƢƠNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIỐNG KHOAI MÔN BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2. GS. TS. Đỗ Năng Vịnh Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn, sử dụng trong luận án đềuđược ghi rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Tác giả luận án Trịnh Thị Thanh Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của cácthầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Tác giả luận án xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS,TS. Đỗ Năng Vịnh,PGS,TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tìnhtrong suốt quá trình tác giả thực hiện nghiên cứu. Xin cảm ơn sự quan tâm, động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡtác giả hoàn thành luận án của Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam; Ban Đào tạo Sau Đại học; Ban Lãnh đạo Viện Di truyền Nôngnghiệp; Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế; Ban Lãnh đạo và các đồngnghiệp Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao. Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo và bà con nông dân huyện Chợ Đồn, huyệnBạch Thông tỉnh Bắc Kạn đã cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình tácgiả điều tra, thu thập thông tin, thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng và xâydựng mô hình sản xuất để thu được số liệu tại địa phương. Cuối cùng, xin cảm ơn sự cổ vũ động viên của bạn bè gần xa, đặc biệt làsự quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất của gia đình, người thân, đã tạođộng lực để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả luận án Trịnh Thị Thanh Hương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... viDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................43.1.Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................43.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................44. Những đóng góp mới của đề tài ..............................................................................45. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................55.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................55.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................5Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................61.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây khoai môn sọ ...........................................61.1.1. Nguồn gốc và phân bố ......................................................................................61.1.2. Phân loại nguồn gen khoai môn sọ ...................................................................71.2. Yêu cầu sinh thái của cây khoai môn - sọ ............................................................91.2.1. Nhiệt độ .............................................................................................................91.2.2. Nước ..................................................................................................................91.2.3. Ánh sáng..........................................................................................................101.2.4. Đất và dinh dưỡng ...........................................................................................101.3. Tình hình sản xuất và tiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: