Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững tại vùng Trung du tỉnh Nghệ An

Số trang: 250      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.42 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững tại vùng Trung du tỉnh Nghệ An" được hoàn thành với mục tiêu đánh giá được đặc điểm của các vùng trồng sắn chính của tỉnh Nghệ An; Tuyển chọn giống sắn năng suất cao, hàm lượng tinh bột cao, thích hợp cho vùng Trung du tỉnh Nghệ An; Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững tại vùng Trung du tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững tại vùng Trung du tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN BỀN VỮNG TẠI VÙNG TRUNG DU TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN BỀN VỮNG TẠI VÙNG TRUNG DU TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Viết Hưng 2. TS. Nguyễn Quang Tin HÀ NỘI, 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôitrong thời gian từ năm 2017 đến 2020. Những số liệu, kết quả trình bày trong luậnán này là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Phạm Thị Thu Hà iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, Nghiên cứu sinh (NCS) đã nhận được sự giúp đỡnhiệt tình của các cơ quan, cấp lãnh đạo và cá nhân. NCS xin bày tỏ lòng cảm ơn vàkính trọng tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ NCS trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu. Trước hết, NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Thông tin và Đàotạo của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Ban Giám đốc Viện Cây lương thựcvà Cây thực phẩm; Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ đã hết sức giúpđỡ và tạo điều kiện cho NCS hoàn thành luận án. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thày: PGS. TS. Nguyễn ViếtHưng, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và TS. Nguyễn Quang Tin, BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đã hướng dẫn NCS trong suốt quá trìnhnghiên cứu để hoàn thành luận án. NCS xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Khoa học Công nghệ tỉnhNghệ An, Trung tâm Khuyến nông, Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện trongtỉnh, Nhà máy tinh bột sắn Thanh Chương, UBND và những hộ nông dân thuộc cácxã Thanh Ngọc (huyện Thanh Chương), xã Sơn Thành (huyện Yên Thành), xã TamThái (huyện Tương Dương) đã tạo điều kiện về kinh phí và nhân lực và giúp NCShoàn thành các nội dung nghiên cứu của (đề tài) luận án. Cuối cùng, NCS cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn đồng hành với NCSsuốt thời gian thực hiện đề tài, cám ơn Quý thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp đã đóng gópnhiều ý kiến quý báu, cổ vũ, động viên NCS có động lực để hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Phạm Thị Thu Hà v MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiiLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ivMỤC LỤC ...................................................................................................................vDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................33.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: