Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng ớt cay (Capsicum Annuum L.) ở tỉnh Bình Định

Số trang: 212      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.65 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 212,000 VND Tải xuống file đầy đủ (212 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là đánh giá được hiện trạng sản xuất ớt cay ở tỉnh Bình Định, xác định được giống ớt cay mới phù hợp với thị trường xuất khẩu và giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất loại gia vị này tại tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng ớt cay (Capsicum Annuum L.) ở tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VŨ VĂN KHUÊNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT CAY (CAPSICUM ANNUUM L.) Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VŨ VĂN KHUÊNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT CAY (CAPSICUM ANNUUM L.) Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Khắc Thi TS. Hoàng Minh Tâm Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng công trình nghiên cứu khoa học của luận án nàylà của riêng tác giả. Các kết quả, số liệu và hình ảnh trong luận án là hoàntoàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tác giả luận án Vũ Văn Khuê ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn khoa họclà GS.TS. Trần Khắc Thi và TS. Hoàng Minh Tâm. Hai thầy đã chỉ bảo, dìudắt, giúp đỡ tận tình về nội dung, phương pháp nghiên cứu, phân tích kết quảvà luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hôm naybản luận án đã được hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô của Ban Đàotạo sau Đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập của tôi. Tôi cũng xin chân thànhcảm ơn tới Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện Khoa học Kỹ thuật Nôngnghiệp Duyên hải Nam Trung bộ - Đơn vị chuyên môn và cũng là nơi côngtác của tôi đã luôn dành thời gian tốt nhất và hỗ trợ mọi mặt trong học tập vànghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp tronglĩnh vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyênmôn và cung cấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn gia đìnhvà bạn bè đã dành cho tôi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt quá trìnhhọc tập. Tác giả luận án Vũ Văn Khuê iii MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................vDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ixMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 12. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................................... 34. Những đóng góp mới của đề tài. ..................................................................... 35. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4CHƢƠNG I .................................................................................................................6TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................61.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây ớt cay ................................................ 61.2. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây ớt cay ...................................... 71.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ớt ..................................................... 81.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định ............................. 131.5. Tình hình sản xuất ớt cay trên thế giới và ở Việt Nam ............................... 191.6. Tình hình nghiên cứu ớt cay trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 241.7. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu .............................. 46CHƢƠNG II ..............................................................................................................48VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................482.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 482.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 502.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 50CHƢƠNG III ............................................................................................................61KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................613.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất ớt cay ở tỉnh Bình Định .......................................... 613.1.1. Hiện trạng về các yếu tố xã hội ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: