Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm Botrytis cinerea gây bệnh thối xám trên một số cây trồng tại miền Bắc Việt Nam

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.47 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được phổ ký chủ, sự đa dạng sinh học, di truyền của nấm B. cinerea gây bệnh thối xám trên một số cây trồng và đề xuất một số loại thuốc BVTV phòng trừ bệnh hiệu quả, phù hợp với sản xuất nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm Botrytis cinerea gây bệnh thối xám trên một số cây trồng tại miền Bắc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI VĂN QUÂNNGHIÊN CỨU NẤM BOTRYTIS CINEREA GÂY BỆNH THỐI XÁM TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội -2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU NẤM BOTRYTIS CINEREA GÂY BỆNH THỐI XÁM TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1: TS. Đặng Vũ Thị Thanh 2: TS. Trịnh Xuân Hoạt Hà Nội –Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan các kết quả nghiên cứu Ďược trình bày trong luận án “Nghiêncứu nấm Botrytis cinerea gây bệnh thối xám trên một số cây trồng tại miền Bắc ViệtNam‖ là do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án làtrung thực và chưa từng Ďược tác giả khác công bố trên bất kỳ công trình nghiên cứutrước Ďây. Các tài liệu trích dẫn và kế thừa Ďã Ďược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Mai Văn Quân ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Ďề tài “Nghiên cứu nấm Botrytis cinerea gây bệnhthối xám trên một số cây trồng tại miền Bắc Việt Nam‖, Tôi Ďã nhận Ďược rất nhiều sựgiúp Ďỡ, tạo Ďiều kiện của tập thể lãnh Ďạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên, tậpthể Ban Thông tin và Đào tạo, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập thể Banlãnh Ďạo, cán bộ nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chânthành về sự giúp Ďỡ Ďó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Vũ Thị Thanh, TS. Trịnh XuânHoạt những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ďến PGS.TS. Hà Viết Cường Ďã giúp Ďã tôi trongquá trình thực hiện luận án. Các thí nghiệm nghiên cứu Ďược triển khai tại một số vùng trồng dâu tây tạiMộc Châu tỉnh Sơn La, tôi Ďã nhận Ďược sự tạo Ďiều kiện, giúp Ďỡ của người dân vàchính quyền Ďịa phương trong suốt quá trình thực hiện Ďề tài. Tôi chân thành cảm ơnsự giúp Ďỡ quý báu Ďó. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, Ďồng nghiệp của tôi Ďang công tác tại ViệnBảo vệ thực vật và gia Ďình luôn Ďộng viên, khích lệ, tạo Ďiều kiện và giúp Ďỡ tôi trongsuốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Mai Văn Quân iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ viiiDANH MỤC BẢNG ....................................................................................................ixDANH MỤC HÌNH .....................................................................................................xiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 23. Tính mới và những đóng góp của đề tài ................................................................. 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................ 34.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................... 34.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................... 35. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 35.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 35.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 3CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 41.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................. 41.2. Những nghiên cứu ở ngoài nước ....................................................................... 41.2.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của nấm B. cinerea ............................... 41.2.2. Đặc điểm gây hại, phạm vi ký chủ và tác hại của nấm ...................................... 81.2.3. Sự phát sinh gây hại của nấm B. cinerea ......................................................... 111.2.4. Đặc điểm sinh học của nấm B. cinerea ............................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: