Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La
Số trang: 189
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được các loài nấm thuộc chi Colletotrichum gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của nấm Colletotrichum và biện pháp quản lý tổng hợp bệnh góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, tăng hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường ở các khu vực trồng cà phê tại Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- HOÀNG VĂN THẢNH NGHIÊN CỨU NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁNTHƯ TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- HOÀNG VĂN THẢNHNGHIÊN CỨU NẤM COLLETOTRICHUM SPP. G ÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1: TS. Trịnh Xuân Hoạt 2: GS.TS. Nguyễn Văn Tuất Hà Nội – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án“Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biệnpháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La” là do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiêncứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa được người khác công bố trên bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các tài liệu trích dẫn và kế thừa đã được chỉ rõnguồn gốc. Sơn La, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Thảnh ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gâybệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La”, tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoahọc, cán bộ, chuyên viên, tập thể Ban Đào tạo sau đại học thuộc Viện Khoa họcNông nghiệp Việt Nam, tập thể Ban Lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu của Viện Bảo vệthực vật. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Tuất, TS. TrịnhXuân Hoạt những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luậnán này. Các thí nghiệm nghiên cứu được triển khai tại một số vùng trồng cà phê tạitỉnh Sơn La, tôi đã đã nhận được sự tạo điều kiện, giúp đỡ của người dân và chínhquyền địa phương trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tạiTrường Đại học Tây Bắc và gia đình luôn động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Sơn La, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Thảnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... IIMỤC LỤC ............................................................................................................................... IIIDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... VIIIDANH MỤC BẢNG .............................................................................................................. IXDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ XIIIMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 23. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............................................................................ 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................................... 34.1. Ý nghĩa khoa học ................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- HOÀNG VĂN THẢNH NGHIÊN CỨU NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁNTHƯ TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- HOÀNG VĂN THẢNHNGHIÊN CỨU NẤM COLLETOTRICHUM SPP. G ÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1: TS. Trịnh Xuân Hoạt 2: GS.TS. Nguyễn Văn Tuất Hà Nội – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án“Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biệnpháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La” là do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiêncứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa được người khác công bố trên bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các tài liệu trích dẫn và kế thừa đã được chỉ rõnguồn gốc. Sơn La, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Thảnh ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gâybệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La”, tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoahọc, cán bộ, chuyên viên, tập thể Ban Đào tạo sau đại học thuộc Viện Khoa họcNông nghiệp Việt Nam, tập thể Ban Lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu của Viện Bảo vệthực vật. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Tuất, TS. TrịnhXuân Hoạt những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luậnán này. Các thí nghiệm nghiên cứu được triển khai tại một số vùng trồng cà phê tạitỉnh Sơn La, tôi đã đã nhận được sự tạo điều kiện, giúp đỡ của người dân và chínhquyền địa phương trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tạiTrường Đại học Tây Bắc và gia đình luôn động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Sơn La, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Thảnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... IIMỤC LỤC ............................................................................................................................... IIIDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... VIIIDANH MỤC BẢNG .............................................................................................................. IXDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ XIIIMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 23. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............................................................................ 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................................... 34.1. Ý nghĩa khoa học ................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư Quản lý bệnh thán thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0