Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm đối háng Trichoderma phòng trừ bệnh mốc vàng do nấm Aspergillus flavus in hại lạc tại Nghệ An

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tuyển chọn được các nguồn nấm Trichoderma có khả năng đối kháng với nấm mốc Aspergillus flavus hại cây lạc trồng tại Nghệ An và xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất và biện pháp sử dụng chế phẩm Trichoderma phòng trừ Aspergillus flavus hiệu quả trên đồng ruộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu nấm đối háng Trichoderma phòng trừ bệnh mốc vàng do nấm Aspergillus flavus in hại lạc tại Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒ THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU NẤM ĐỐI KHÁNG Trichoderma PH NG TRỪ BỆNH MỐC VÀNG DO NẤM Aspergillus flavus in HẠI ẠC TẠI NGHỆ AN UẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒ THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU NẤM ĐỐI KHÁNG Trichoderma PH NG TRỪ BỆNH MỐC VÀNG DO NẤM Aspergillus flavus in HẠI ẠC TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật M số: 6 6 12 UẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn hoa học: GS.TS. Vũ Triệu Mân PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực và khách quan. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảmơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Hồ Thị Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồngnghiệp và gia đình. Cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Vũ TriệuMân, PGS.TS. Nguyễn Văn Viết và PGS.TS. Trần Ngọc Lân đã định hướng nghiên cứu,tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình học tập và thực hiện đề tài. Quá trình thực hiện đề tài, hoàn thiện bài báo và luận án, tôi đã được nhận sự giúpđỡ, góp ý quý báu của cô TS. Đặng Vũ Thị Thanh và thầy PGS.TS. Hà Viết Cường.Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình mà ThầyCô đã dành cho. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Đào tạo Sau đại học - Viện Khoahọc Nông nghiệp Việt Nam và đơn vị sinh hoạt chuyên môn Viện Bảo vệ thực vật, đặcbiệt là TS. Phạm Bích Hiên và TS. Lê Mai Nhất đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và bảo vệ luận án. Tôi xin cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trường Đại học Vinh, TS.Nguyễn Thị Thanh - chủ nhiệm đề tài KH&CN Độc lập cấp Nhà nước (Mã Số:ĐTĐL.2011G/28/HĐ) các thành viên đề tài đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình công tác và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡtôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên đã giúp đỡ tôi hoànthành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Hồ Thị Nhung iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ivDANH MỤC BẢNG vDANH MỤC HÌNH viMỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Mục đích và yêu cầu 22.1. Mục đích 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 23.1. Ý nghĩa khoa học 23.2. Ý nghĩa thực tiễn 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 34.1. Đối tượng nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: