Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti (MatileFerrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) hại sắn và biện pháp quản lý theo hướng tổng hợp

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.59 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 190,000 VND Tải xuống file đầy đủ (190 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu mức độ xâm lấn và xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti trên cây sắn ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti (MatileFerrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) hại sắn và biện pháp quản lý theo hướng tổng hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ HỒNG KHANHNGHIÊN CỨU RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti (Matile- Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) HẠI SẮN VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG TỔNG HỢP LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ HỒNG KHANH NGHIÊN CỨU RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti(Matile-Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) HẠI SẮN VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG TỔNG HỢP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9.62.01.12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Văn Lầm HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng đểbảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cámơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Hồng Khanh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn sâu sắc GS.TS. Phạm Văn Lầm người đã hướng dẫn, dìu dắt,giúp đỡ tận tình về phương hướng lý luận, nội dung, phương pháp nghiên cứu vàluôn luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập để hôm nay bản luận án đãđược hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô Ban Đào tạo sau đạihọc của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo và các đồng nghiệptại Viện Bảo vệ thực vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình họctập của tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và tập thể cán bộ Cục Bảo vệthực vật đã dành cho tôi thời gian tốt nhất và hỗ trợ mọi mặt trong học tập và nghiêncứu. Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp công tác tại các Trung tâm Bảo vệthực vật, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực các địa phương đã tạo điều kiện hỗ trợtôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh vựcnghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên môn và cungcấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn những người thân và bạn bèđã dành cho tôi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Hồng Khanh ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iiMỤC LỤC ...........................................................................................................................iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................viiDANH MỤC BẢNG ........................................................................................................viiiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ xiMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ........ 61.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................................. 61.2. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và Việt Nam ....................................................... 71.2.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới .......................................................................... 71.2.2. Tình hình sản xuất sắn tại Việt Nam ......................................................................... 91.3. Nghiên cứu ở ngoài nước về sâu hại cây sắn và rệp sáp bột hồng ........................... 121.3.1. Thành phần sâu hại cây sắn trên thế giới ................................................................ 121.3.2. Những nghiên cứu về rệp sáp bột hồng hại sắn trên thế giới ................................ 131.3.2.1. Thành phần rệp sáp bột hại cây sắn trên thế giới ................................................ 131.3.2.2. Vị trí phân loại, nguồn gốc, phân bố và tác hại của rệp sáp bột hồng ............... 141.3.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái học của rệp sáp bột hồng ............................. 171.3.2.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của rệp sáp bột hồng ................................... 181.3.2.5. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của rệp sáp bột hồng .................................. 241.3.2.6. Nghiên cứu phòng chống rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti .................. 261.4. Nghiên cứu ở trong nước về sâu hại cây sắn và rệp sáp bột hồng ........................... 291.4.1. Thành phần sâu hại cây sắn ở Việt Nam ................................................................ 291.4.2. Nghiên cứu về rệp sáp bột hồng ở Việt Nam ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: