Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra L.) trong chăn nuôi dê thịt
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.93 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dương tái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần dê thịt. Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thành phần thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra L.) trong chăn nuôi dê thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HỒNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY MAI DƢƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG CHĂN NUÔI DÊ THỊT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ NGÀNH: 62 62 01 05 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HỒNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY MAI DƢƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG CHĂN NUÔI DÊ THỊT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ NGÀNH: 62 62 01 05 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS. TS. Dương Nguyên Khang 2017 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Cần Thơ và cácPhòng, Khoa liên quan, Bộ môn Chăn nuôi, Phòng thí nghiệm, Văn phòngkhoa và Thư viện thuộc Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn PGS.TS. Dương Nguyên Khang đã tận tình hướngdẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và thực hiệnluận án. Chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Nông nghiệp, Trường Đạihọc Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tậpvà thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nôngnghiệp và Ban Lãnh đạo Khu Thí nghiệm Thực hành, Trường Đại học AnGiang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cám ơn các bạn sinh viên đại học và các thành viên trong gia đình đãđộng viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án tốtnghiệp. Nguyễn Thị Thu Hồng TÓM TẮTNăm thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 2013 đến 2015 tại tỉnh An Giangvà thành phố Cần Thơ nhằm xác định ảnh hưởng của cây Mai dương (Mimosapigra) trong khẩu phần của dê đực giai đoạn sinh trưởng lên tỷ lệ tiêu hóa,tăng trưởng và sinh khí mê tan.Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt lên sinhkhối và thành phần hóa học của cây Mai dương. Thí nghiệm được bố trí hoàntoàn ngẫu nhiên 4 nghiệm tương ứng với 4 thời gian thu cắt 30, 45, 60 và 90ngày và 6 lần lặp lại. Hàm lượng vật chất khô của lá cây Mai dương khác biệt(P < 0,001) giữa các nghiệm thức, với các giá trị 35,5; 37,4; 37,1 và 38,2%,tương ứng với thời gian thu cắt 30, 45, 60 và 90 ngày. Hàm lượng protein thôtrong lá giảm trong khi hàm lượng tanin gia tăng theo thời gian cắt.Thí nghiệm 2: Hai thí nghiệm in vitro được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 6nghiệm thức và 4 lần lặp lại, nhằm xác định ảnh hưởng việc bổ sung lá và thânnon cây Mai dương trong khẩu phần lên sự sinh mê tan với khẩu phần cơ bảnlà cỏ Lông tây hoặc Rau muống. Các nghiệm thức là mức bổ sung tanin 0, 10,20, 30, 40 và 50 g của cây Mai dương cho kg thức ăn. Kết quả cho thấy lượngmê tan giảm lần lượt với các giá trị là 21,2; 18,4; 15,8; 15,0; 12,1 và 10,9 ml/gVCK ứng với mức bổ sung tanin 0, 10, 20, 30, 40 và 50 g/kg VCK khẩu phầnRau muống. Ở khẩu phần cơ bản là cỏ Lông tây lượng khí mê tan sinh ra giảmdần với mức tăng của tanin bổ sung trong khẩu phần từ 21,5 đến 8,9 ml/gVCK. Kết quả đã cho thấy bổ sung nguồn tanin từ cây Mai dương vào khẩuphần cỏ Lông tây và Rau muống đã làm giảm sinh khí mê tan từ 13,2% đến58,6%.Thí nghiệm 3: Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông Latin (4 x 4)trên 4 dê đực lai (Bách thảo x Cỏ) 4 - 5 tháng tuổi để xác định ảnh hưởng củalá và thân non cây Mai dương trên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và sinh mê tancủa dê tăng trưởng ăn khẩu phần cơ bản là Rau muống. Thí nghiệm được tiếnhành tại trại thực nghiệm trường Đại học An Giang. Mỗi giai đoạn thí nghiệmlà 15 ngày, 7 ngày thích nghi và 8 ngày thu thập mẫu. Bốn nghiệm thức là cácmức tannin 0, 10, 20 và 30 g/kg vật chất khô của khẩu phần Rau muống ứngvới các nghiệm thức MD00, MD10, MD20 và MD30. Kết quả cho thấy vậtchất khô ăn vào khác biệt không có ý nghĩa (P>0,05) ở giá trị 442, 459, 464 và471 g/con/ngày ứng với các nghiệm thức MD00, MD10, MD20 and MD30.Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và protein thô tăng dần với mức bổ sung Maidương trong khẩu phần Rau muống. Lượng mê tan sinh ra là 23,3; 22,4; 20,9và 20,1 l/kg chất khô khẩu phần ứng với nghiệm thức MD00, MD10, MD20và MD30 (P>0,05). Các chỉ tiêu dịch dạ cỏ và sinh hóa máu dê là bình thườngvà không có dấu hiệu ngộ độc. Kết quả đã cho thấy ở mức 30 g tanin trong kgchất khô khẩu phần đã không gây bất kỳ ảnh hưởng hại cho sức khỏe dê thínghiệm. Như vậy thay thế Rau muống bằng cây Mai dương ở mức 30 gtanin/kg vật chất khô cho tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất tốt và giảm sinh khí mê tantrên dê giai đoạn sinh trưởng.Thí nghiệm 4: Nghiên cứu được thực hiện tại Trại thực nghiệm, Trường Đạihọc An Giang từ tháng 07 đến tháng 1 năm 2015. Bốn dê đực lai (Bách thảo xCỏ) có khối lượng ban đầu bình quân 11,5 ± 0,42 kg được sử dụng trong bố trítheo ô vuông Latin 4*4 nhằm xác định ảnh hưởng của cây Mai dương lên tiêuhóa dưỡng chất và sinh khí mê tan của dê giai đoạn sinh trưởng được cho ănkhẩu phần cơ bản cỏ Lông tây. Bốn khẩu phần thí nghiệm bao gồm khẩu phầnđối chứng là cỏ Lông tây ăn tự do được bổ sung 80 g thức ăn hỗn hợp, cáckhẩu phần thí nghiệm là mức bổ sung tannin của cây Mai dương 10, 20 và 30g/kg chất khô khẩu phần. Kết quả cho thấy khả năng tiêu hoá dưỡng chất khátốt, biến động từ 70,9 đến 79,4%. Sản xuất mê tan khác biệt có ý nghĩa, caonhất là nghiệm thức đối chứng và thấp nhất là nghiệm thức bổ sung tannintrong cây Mai dương 30 g/kg chất khô khẩu phần. Như vậy bổ sung tannintrong cây Mai dương 30 g/kg chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra L.) trong chăn nuôi dê thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HỒNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY MAI DƢƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG CHĂN NUÔI DÊ THỊT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ NGÀNH: 62 62 01 05 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HỒNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY MAI DƢƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG CHĂN NUÔI DÊ THỊT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ NGÀNH: 62 62 01 05 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS. TS. Dương Nguyên Khang 2017 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Cần Thơ và cácPhòng, Khoa liên quan, Bộ môn Chăn nuôi, Phòng thí nghiệm, Văn phòngkhoa và Thư viện thuộc Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn PGS.TS. Dương Nguyên Khang đã tận tình hướngdẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và thực hiệnluận án. Chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Nông nghiệp, Trường Đạihọc Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tậpvà thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nôngnghiệp và Ban Lãnh đạo Khu Thí nghiệm Thực hành, Trường Đại học AnGiang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cám ơn các bạn sinh viên đại học và các thành viên trong gia đình đãđộng viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án tốtnghiệp. Nguyễn Thị Thu Hồng TÓM TẮTNăm thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 2013 đến 2015 tại tỉnh An Giangvà thành phố Cần Thơ nhằm xác định ảnh hưởng của cây Mai dương (Mimosapigra) trong khẩu phần của dê đực giai đoạn sinh trưởng lên tỷ lệ tiêu hóa,tăng trưởng và sinh khí mê tan.Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt lên sinhkhối và thành phần hóa học của cây Mai dương. Thí nghiệm được bố trí hoàntoàn ngẫu nhiên 4 nghiệm tương ứng với 4 thời gian thu cắt 30, 45, 60 và 90ngày và 6 lần lặp lại. Hàm lượng vật chất khô của lá cây Mai dương khác biệt(P < 0,001) giữa các nghiệm thức, với các giá trị 35,5; 37,4; 37,1 và 38,2%,tương ứng với thời gian thu cắt 30, 45, 60 và 90 ngày. Hàm lượng protein thôtrong lá giảm trong khi hàm lượng tanin gia tăng theo thời gian cắt.Thí nghiệm 2: Hai thí nghiệm in vitro được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 6nghiệm thức và 4 lần lặp lại, nhằm xác định ảnh hưởng việc bổ sung lá và thânnon cây Mai dương trong khẩu phần lên sự sinh mê tan với khẩu phần cơ bảnlà cỏ Lông tây hoặc Rau muống. Các nghiệm thức là mức bổ sung tanin 0, 10,20, 30, 40 và 50 g của cây Mai dương cho kg thức ăn. Kết quả cho thấy lượngmê tan giảm lần lượt với các giá trị là 21,2; 18,4; 15,8; 15,0; 12,1 và 10,9 ml/gVCK ứng với mức bổ sung tanin 0, 10, 20, 30, 40 và 50 g/kg VCK khẩu phầnRau muống. Ở khẩu phần cơ bản là cỏ Lông tây lượng khí mê tan sinh ra giảmdần với mức tăng của tanin bổ sung trong khẩu phần từ 21,5 đến 8,9 ml/gVCK. Kết quả đã cho thấy bổ sung nguồn tanin từ cây Mai dương vào khẩuphần cỏ Lông tây và Rau muống đã làm giảm sinh khí mê tan từ 13,2% đến58,6%.Thí nghiệm 3: Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông Latin (4 x 4)trên 4 dê đực lai (Bách thảo x Cỏ) 4 - 5 tháng tuổi để xác định ảnh hưởng củalá và thân non cây Mai dương trên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và sinh mê tancủa dê tăng trưởng ăn khẩu phần cơ bản là Rau muống. Thí nghiệm được tiếnhành tại trại thực nghiệm trường Đại học An Giang. Mỗi giai đoạn thí nghiệmlà 15 ngày, 7 ngày thích nghi và 8 ngày thu thập mẫu. Bốn nghiệm thức là cácmức tannin 0, 10, 20 và 30 g/kg vật chất khô của khẩu phần Rau muống ứngvới các nghiệm thức MD00, MD10, MD20 và MD30. Kết quả cho thấy vậtchất khô ăn vào khác biệt không có ý nghĩa (P>0,05) ở giá trị 442, 459, 464 và471 g/con/ngày ứng với các nghiệm thức MD00, MD10, MD20 and MD30.Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và protein thô tăng dần với mức bổ sung Maidương trong khẩu phần Rau muống. Lượng mê tan sinh ra là 23,3; 22,4; 20,9và 20,1 l/kg chất khô khẩu phần ứng với nghiệm thức MD00, MD10, MD20và MD30 (P>0,05). Các chỉ tiêu dịch dạ cỏ và sinh hóa máu dê là bình thườngvà không có dấu hiệu ngộ độc. Kết quả đã cho thấy ở mức 30 g tanin trong kgchất khô khẩu phần đã không gây bất kỳ ảnh hưởng hại cho sức khỏe dê thínghiệm. Như vậy thay thế Rau muống bằng cây Mai dương ở mức 30 gtanin/kg vật chất khô cho tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất tốt và giảm sinh khí mê tantrên dê giai đoạn sinh trưởng.Thí nghiệm 4: Nghiên cứu được thực hiện tại Trại thực nghiệm, Trường Đạihọc An Giang từ tháng 07 đến tháng 1 năm 2015. Bốn dê đực lai (Bách thảo xCỏ) có khối lượng ban đầu bình quân 11,5 ± 0,42 kg được sử dụng trong bố trítheo ô vuông Latin 4*4 nhằm xác định ảnh hưởng của cây Mai dương lên tiêuhóa dưỡng chất và sinh khí mê tan của dê giai đoạn sinh trưởng được cho ănkhẩu phần cơ bản cỏ Lông tây. Bốn khẩu phần thí nghiệm bao gồm khẩu phầnđối chứng là cỏ Lông tây ăn tự do được bổ sung 80 g thức ăn hỗn hợp, cáckhẩu phần thí nghiệm là mức bổ sung tannin của cây Mai dương 10, 20 và 30g/kg chất khô khẩu phần. Kết quả cho thấy khả năng tiêu hoá dưỡng chất khátốt, biến động từ 70,9 đến 79,4%. Sản xuất mê tan khác biệt có ý nghĩa, caonhất là nghiệm thức đối chứng và thấp nhất là nghiệm thức bổ sung tannintrong cây Mai dương 30 g/kg chất khô khẩu phần. Như vậy bổ sung tannintrong cây Mai dương 30 g/kg chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành Chăn nuôi Nhu cầu dinh dưỡng của dê Cây Mai dươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0
-
124 trang 172 0 0