Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất phèn đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.77 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân lập các chủng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân hiện diện trong đất và nội sinh trong cây lúa, khoai lang trên đất phèn. Xác định và tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân có ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất của lúa và khoai lang trồng trên đất phèn trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất phèn đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP LÝ NGỌC THANH XUÂNPHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN LIÊN KẾT VỚI THỰC VẬT (PLANT ASSOCIATED BACTERIA) Ở LÚA, KHOAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 9620103 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP LÝ NGỌC THANH XUÂNPHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN LIÊN KẾT VỚI THỰC VẬT (PLANT ASSOCIATED BACTERIA) Ở LÚA, KHOAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 9620103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. TRẦN VĂN DŨNG GS.TS. NGÔ NGỌC HƯNG 2019 LỜI CẢM ƠNXin chân thành cảm ơn đến Em Lâm Tiên Nga, em Nguyễn Như Thanh, em Trần Lê Kim Trí, em LêThị Thúy Loan, em Nguyễn Thị Xuân Mỵ và anh Trần Văn Bé Năm đã nhiệttình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Quí Thầy, Cô và các Anh, Chị, Em trong Bộ môn Khoa học đất - KhoaNông nghiệp đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệmthực tiễn hết sức quý báu và luôn quan tâm, hỗ trợ tôi trong việc hoàn thànhluận án. Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Nôngnghiệp, Khoa Sau Đại học và các Phòng ban của Trường Đại học Cần Thơ đãhỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Lãnh đạo Phòng Quản Trị -Thiết bị, các bạn đồng nghiệp thuộc Khu Thí nghiệm - Thực hành đã hỗ trợ,tạo điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứsinh.Đặc biệt xin gởi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS. TS Ngô Ngọc Hưng, PGS.TS. Trần Văn Dũng, GS. TS Cao NgọcĐiệp và PGS.TS. Nguyễn Hữu Hiệp đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấpnhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình tôi học tập. Từ đó, giúp tôi lĩnhhội thêm nhiều kiến thức mới trong lĩnh vực nghiên cứu, thực hiện và hoànthành luận án tốt nghiệp. Em Nguyễn Quốc Khương, em Lương Thị Hoàng Dung, em Lê VănDang, em Lê Phước Toàn, em Trần Ngọc Hữu và em Nguyễn Thị Xuân Đàođã tận tình giúp đỡ, chia sẽ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện vàhoàn thành luận án. Cha mẹ hai bên và gia đình nhỏ của tôi luôn là nguồn động viên, là chỗdựa tinh thần, niềm an ủi, ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vàthực hiện luận án. Tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc với tấm lòng tôn trọng và mãi luôn khắc ghinhững công ơn quý báo này. Xin chân thành cảm ơn! Lý Ngọc Thanh Xuân i TÓM TẮT Đất phèn có pH thấp, đã dẫn đến hàm lượng dưỡng chất thấp. Đề tài“Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn liên kết với thực vật (plantassociated bacteria) ở lúa, khoai trồng trên đất phèn vùng đồng bằng sông CửuLong” được thực hiện nhằm mục tiêu (i) Phân lập và tuyển chọn các chủng vikhuẩn cố định đạm, hòa tan lân hiện diện trong đất và nội sinh trong cây lúa,khoai lang trên đất phèn (ii) Xác định ảnh hưởng của các chủng vi khuẩn cốđịnh đạm, hòa tan lân đến sinh trưởng và năng suất lúa và khoai lang. Mẫu đấtphèn, khoai lang và lúa được thu thập tại bốn vùng đất phèn Tứ giác LongXuyên (TGLX), Đồng Tháp Mười (ĐTM), Trũng sông Hậu (TSH) và Bán đảocà Mau (BĐCM). Bốn trăm ba mươi mốt chủng vi khuẩn liên kết với cây lúa,trong đó có 272 chủng vi khuẩn được phân lập từ đất vùng rễ và 159 chủng vikhuẩn nội sinh. Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng vi khuẩn phân lập được cómàu sắc khác nhau: trắng đục, trắng trong, vàng nhạt và vàng đậm. Hình dạngkhuẩn lạc chủ yếu là tròn, bìa nguyên, hầu hết các chủng vi khuẩn có tế bàodạng hình que, Gram âm. Bốn trăm hai mươi bốn chủng vi khuẩn liên kết vớicây khoai lang, trong đó có 271 chủng vi khuẩn được phân lập từ đất vùng rễvà 153 chủng vi khuẩn nội sinh. Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng vi khuẩnphân lập được có màu sắc khác nhau: trắng đục, trắng trong vàng nhạt và vàngđậm. Hình dạng khuẩn lạc chủ yếu là tròn, bìa nguyên, một số lượng nhỏ cácdòng vi khuẩn có tế bào dạng hình cầu. Các chủng vi khuẩn có khả năng cốđịnh đạm và có khả năng hòa tan lân khó tan. Hai mươi chín chủng vi khuẩnliên kết với cây lúa có khả năng tổng hợp đạm cao, hòa tan lân khó tan đãđược định danh đến mức độ loài bằng kỹ thuật PCR và giải trình tự đoạn 16SrDNA. Các chủng vi khuẩn này đa dạng về loài thuộc 3 nhóm vi khuẩn:Bacilli, Gammaproteobacteria và Betaproteobacteria. Mười hai chủng vikhuẩn liên kết với cây khoai lang mà có khả năng tổng hợp đạm cao, hòa tanlân khó tan đã được định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: