Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tác động, ứng phó và phục hồi sinh kế của hộ khai thác thuỷ sản ven biển bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển Formosa 2016 tại Thừa Thiên Huế

Số trang: 189      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 189,000 VND Tải xuống file đầy đủ (189 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng thể của đề tài là nghiên cứu năng lực chống chịu sự cố bất lợi của hộ khai thác thuỷ sản ven biển thông quan đánh giá tác động, ứng phó và phục hồi sinh kế của hộ bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển formosa 2016 tại Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tác động, ứng phó và phục hồi sinh kế của hộ khai thác thuỷ sản ven biển bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển Formosa 2016 tại Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TRUYỀNNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG, ỨNG PHÓ VÀ PHỤC HỒISINH KẾ CỦA HỘ KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BIỂN BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN FORMOSA 2016 TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP HUẾ, NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TRUYỀNNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG, ỨNG PHÓ VÀ PHỤC HỒISINH KẾ CỦA HỘ KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BIỂN BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN FORMOSA 2016 TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 9620116 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRƯƠNG VĂN TUYỂN PGS.TS. NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiêndưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trương Văn Tuyển và PGS.TS.Nguyễn Viết Tuân, cùng sự giúp đỡ của đồng nghiệp và các em sinh viênngành Khuyến nông và Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm –Đại học Huế. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luậnán này hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc Truyền ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép tôi được bày tỏlòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu họctập tại trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ của quý Thầy/Cô, bạn bè đồng nghiệp cùng với các em sinh viênKhoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn. Với lòng kính trọng và sự biết ơn, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tớithầy giáo PGS.TS. Trương Văn Tuyển và PGS. TS. Nguyễn Viết Tuân, quý thầy/cô vàcác em sinh viên Khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn, Trường Đại học NôngLâm, Đại học Huế đã dành thời gian, tâm huyết để chỉ dẫn, giúp đỡ để tôi có thể hoànthành tốt luận án này. Tôi xin cảm ơn UBND xã Quảng Công, UBND xã Phú Diên, UBND thị trấnLăng Cô đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và hỗ trợ tôi hoàn thành luận án tốtnghiệp. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy/cô để kiếnthức của tôi trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung,nâng cao năng lực nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Truyền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC .................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT ..........................................................................viDANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... viiiDANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................... viiiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề................................................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 2.1. Mục tiêu tổng thể của đề tài ................................................................................. 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 3 3.1. Ý nghĩa lý luận ..................................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................ 4 1.1.1. Sự cố bất lợi, thảm họa ................................................................................. 4 1.1.2. Năng lực chống chịu xã hội (Social Resilience) ........................................... 8 1.1.3. Sinh kế (Livelihood) ................................................................................... 23 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .......................................................................................... 29 1.2.1. Bối cảnh ngành thủy sản và cộng đồng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: