Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tính kháng thuốc của quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hại lúa ở một số vùng trồng lúa tại Việt Nam

Số trang: 195      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và tính kháng thuốc của các quần thể rầy nâu ở một số tỉnh trồng lúa, làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý tính kháng thuốc của rầy nâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tính kháng thuốc của quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hại lúa ở một số vùng trồng lúa tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------------------ BÙI XUÂN THẮNG NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA QUẦN THỂ RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) HẠI LÚA Ở MỘT SỐ VÙNG TRỒNG LÚA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------------------ BÙI XUÂN THẮNG NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA QUẦN THỂ RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) HẠI LÚA Ở MỘT SỐ VÙNG TRỒNG LÚA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang 2. PGS.TS. Michael Kristensen Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi thông tin trích dẫn trong luận án đều đượcghi rõ nguồn gốc và sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Bùi Xuân Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án tôi đã nhận đượcsự động viên, giúp đỡ tận tình của lãnh đạo các cơ quan, các thầy hướng dẫn,bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin chân thành cám ơn Ban đào tạo sau đại học, ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô hướng dẫnkhoa học: PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang, trưởng bộ môn Côn trùng, khoa Nônghọc, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; PGS.TS. Michael Kristensen, khoaSinh thái, trường đại học Aarhus - Đan Mạch; đã tận tình hướng dẫn và giúpđỡ tôi trong quá trình đào tạo và bảo vệ luận án. Tôi xin chân thành cám ơn các thành viên trong hai đề tài: “Nghiên cứutính kháng thuốc trừ sâu của rầy nâu, rầy lưng trắng và biện pháp quản lý ởViệt Nam” và “Biến đổi khí hậu tác động đến sự bùng phát dịch rầy nâu ởViệt Nam và các giải pháp phòng trừ” đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợiđể tôi hoàn thành luận án này. Quá trình tham gia đào tạo, tôi cũng nhận được sự động viên, giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án của Ban giám đốc Viện Bảovệ thực vật; Tập thể cán bộ Bộ môn Thuốc, Cỏ dại và Môi trường - Viện Bảovệ thực vật; Tập thể cán bộ Bộ môn Côn trùng khoa Nông học - Học việnNông nghiệp Việt Nam; Cán bộ khoa Sinh thái - Trường đại học Aarhus -Đan Mạch; bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Xin chân thành cám ơn tất cảnhững giúp đỡ quý báu trên. Hà Nội, ngày….tháng.... năm 2019 Tác giả luận án Bùi Xuân Thắng iii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt viiiDanh mục bảng ixDanh mục các hình xiiMỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 5 Những đóng góp mới của đề tài 3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ 5KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 51.2 Cơ chế tác động của thuốc trừ sâu đến côn trùng 61.3 Cơ chế kháng thuốc của rầy nâu 71.4 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 91.4.1 Tác hại của rầy nâu 91.4.2 Đặc điểm sinh học của rầy nâu 101.4.3 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 111.4.4 Tính kháng thuốc của rầy nâu 111.4.4.1 Tính kháng của rầy nâu với một số hoạt chất thuốc 111.4.4.2 Sự phát triển tính kháng thuốc của rầy nâu 16 iv Sự giảm tính kháng thuốc của rầy nâu khi không tiếp xúc với1.4.4.3 17 thuốc1.4.4.4 Tính kháng chéo thuốc của quần thể rầy nâu 181. 4.4.5 Những nghiên cứu giải thích cơ chế kháng thuốc của rầy nâu 191.4.5 Biện pháp quản lý tính kháng thuốc 201.5 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 221.5.1 Tác hại của rầy nâu 221.5.2 Đặc điểm sinh học của rây nâu 231.5.3 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: