Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu và phát triển giống lúa Khang dân 18 chịu ngập ứng phó với biến đổi khí hậu tại các tỉnh phía Bắc

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm cải tiến giống lúa Khang Dân 18 theo hướng chịu ngập bằng phương pháp lai trở lại có sự hỗ trợ của chỉ thị phân tử. Đánh giá được đặc điểm nông sinh học, tiềm năng năng suất, mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống được cải tiến. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác giống cải tiến trong điều kiện ngập úng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu và phát triển giống lúa Khang dân 18 chịu ngập ứng phó với biến đổi khí hậu tại các tỉnh phía BắcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------  ---------- ĐÀO VĂN KHỞI NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚAKHANG DÂN 18 CHỊU NGẬP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------  ---------- ĐÀO VĂN KHỞI NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚAKHANG DÂN18 CHỊU NGẬP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9620110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Hùng Lĩnh 2. TS. Hà Quang Dũng HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luậnán là do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đã nêu trong luậnán là trung thực và chưa được ai công bố trên bất kỳ một công trình nghiêncứu nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn, các tàiliệu trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Đào Văn Khởi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bảnthân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu tận tình của các cấp lãnh đạo,các tập thể, cá nhân và gia đình. Đầu tiên tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. LêHùng Lĩnh, TS. Hà Quang Dũng người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thànhluận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp ViệtNam, Ban Đào tạo sau đại học, Viện Di truyền Nông nghiệp, các thầy côgiáo đã tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành luận án. Toàn bộ thí nghiệm trong luận án được bố trí tại một số tỉnh đại diệncho vùng sinh thái phía Bắc. Tại đây tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạomọi điều kiện của các vị lãnh đạo cũng như sự giúp đỡ của các cán bộ tạiđơn vị trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơnnhững sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đã luônquan tâm, động viên khích lệ tôi. Mặc dù bản thân đã cố gắng hoàn thành luận án trong phạm vi vàkhả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Côvà các bạn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Đào Văn Khởi iii MỤC LỤCLời cam đoan .................................................................................................. iLời cảm ơn .................................................................................................... iiMục lục ......................................................................................................... iiiDanh mục chữ viết tắt ................................................................................. viiDanh mục bảng........................................................................................... viiiDanh mục hình ............................................................................................. xiMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 23. Tính mới và những đóng góp của đề tài ........................................... 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................... 34.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................. 34.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 35. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 45.1. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................... 45.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 51.1. Thực trạng về biến đổi khí hậu và những thách thức với ngành nông nghiệp thế giới và Việt Nam .................................................... 51.1.1. Thực trạng về biến đổi khí hậu trên thế giới ..................................... 51.1.2. Biến đổi khí hậu, những thách thức với ngành nông nghiệp Việt Nam ........................................................................................... 61.2. Khái niệm về mức nước sâu và sự phân bố vùng lúa nước sâu ...... 111.2.1. Khái niệm về mức nước sâu............................................................ 111.2.2. Sự phân bố vùng lúa nước sâu ........................................................ 121.3. Phân loại ngập lụt và cơ chế chống chịu ở c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: