Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 212
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.70 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định cấu trúc hóa học pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), sâu đục thân cây Mai dương (Carmenta mimosa) và nhóm sâu cuốn lá cây có múi (họ Torticidae) gây hại tại ĐBSCL. Xây dựng qui trình tổng hợp và điều chế mồi pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), theo hướng đơn giản, rẻ tiền, cho hiệu suất cao; phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNHXÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC, TỔNG HỢP VÀỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỂ QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ CÁNH VẢY(LEPIDOPTERA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số ngành: 62 62 01 12 Cần Thơ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNHXÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC, TỔNG HỢP VÀỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỂ QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ CÁNH VẢY(LEPIDOPTERA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số ngành: 62 62 01 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS. LÊ VĂN VÀNG Cần Thơ, 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của NCS Châu Nguyễn Quốc Khánhvới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Văn Vàng. Các số liệu, kết quả nêu trong luậnán là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận án tiến sĩnào khác. Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận án PGS.TS. LÊVĂN VÀNG CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, trước hết cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc tới các Thầy PGS.TS. Lê Văn Vàng và PGS. TS. Trần Văn Hai đãtận tình hướng dẫn, động viên trong lúc gặp khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất chotôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Đặc biệt, Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS. TS. Tetsu Ando đã hỗ trợ và tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi phân tích và tổng hợp các mẫu pheromone trongluận án tại phòng thí nghiệm Sinh thái học Hóa chất, trường Đại học Nông nghiệpvà Công nghệ Tokyo-Nhật Bản. Trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Yutaka Arita đã định danh sâu đục thân câyMai dương, Carmenta mimosa và TS. Utsugi Jinbo, Bộ môn Động vật học, Bảo tàngKhoa học và Tự nhiên Quốc gia Nhật Bản đã hỗ trợ trong việc định danh các mẫungài sâu cuốn lá cây có múi. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Nông nghiệp và Sinh họcỨng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý Thầy, Cô và các anh chị trongBộ môn Bảo vệ Thực vật, những người đã giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm và giúpđỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin thành thật cảm ơn chị: Trịnh Thị Xuân, Đinh Thị Chi, bạn: Liễu TriềuTiến, Lâm Minh Đăng, Hồ Như Thủy, các em: Nguyễn Tiến Anh, Dương KiềuHạnh, Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa, Huỳnh Đức Hưng, Trần Văn Hiếu, Nguyễn ThịNgân Giang, Nguyễn Phước Hậu ở các khóa Cao học và Đại học chuyên ngànhBảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ thực hiệnmột số nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn chị Trần Thị Mỹ Hạnh, anh Nguyễn Thành Hiếu,chịQuan Thị Ái Liên, chị Trần Thị Thanh Thủy, bạn bè và các bạn Nghiên cứu sinh tạiTrường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiệnđề tài. Cuối cùng, xin dâng lên ba, mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng con, ba mẹ vợ, cậumợ đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho con và xin được chia sẻ niềm vui này đến vợthương yêu đã luôn ủng hộ trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Châu Nguyễn Quốc Khánh ii TÓM LƯỢC Đề tài: “Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giớitính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở ĐBSCL” được thựchiện từ năm 2011 đến năm 2015 đạt được kết quả sau: Kết quả phân tích GC-EAD và GC-MS của mẫu pheromone ly trích từ ngàicái thô và qua dẫn suất (DMDS và xà phòng hóa) đã xác định được thành phần vàcấu trúc hóa học của pheromone giới tính của 05 loài thuộc bộ Cánh vảy(Lepidoptera) ở ĐBSCL. Trong đó, pheromone giới tính của Carmenta mimosa làhợp chất (3Z,13Z)-3,13-octadecadienyl acetate (Z3,Z13-18:OAc); pheromone giớitính của Archips atrolucens gồm các hợp chất tetradecyl acetate (14:OAc), (E)-11-tetradecenyl acetate (E11-14:OAc) và (Z)-11-tetradecenyl acetate (Z11-14:OAc) ởtỷ lệ 1:1:2; pheromone giới tính của Adoxophyes privatana gồm Z11-14:OAc và(Z)-9-te ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNHXÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC, TỔNG HỢP VÀỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỂ QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ CÁNH VẢY(LEPIDOPTERA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số ngành: 62 62 01 12 Cần Thơ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNHXÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC, TỔNG HỢP VÀỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỂ QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ CÁNH VẢY(LEPIDOPTERA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số ngành: 62 62 01 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS. LÊ VĂN VÀNG Cần Thơ, 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của NCS Châu Nguyễn Quốc Khánhvới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Văn Vàng. Các số liệu, kết quả nêu trong luậnán là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận án tiến sĩnào khác. Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận án PGS.TS. LÊVĂN VÀNG CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, trước hết cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc tới các Thầy PGS.TS. Lê Văn Vàng và PGS. TS. Trần Văn Hai đãtận tình hướng dẫn, động viên trong lúc gặp khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất chotôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Đặc biệt, Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS. TS. Tetsu Ando đã hỗ trợ và tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi phân tích và tổng hợp các mẫu pheromone trongluận án tại phòng thí nghiệm Sinh thái học Hóa chất, trường Đại học Nông nghiệpvà Công nghệ Tokyo-Nhật Bản. Trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Yutaka Arita đã định danh sâu đục thân câyMai dương, Carmenta mimosa và TS. Utsugi Jinbo, Bộ môn Động vật học, Bảo tàngKhoa học và Tự nhiên Quốc gia Nhật Bản đã hỗ trợ trong việc định danh các mẫungài sâu cuốn lá cây có múi. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Nông nghiệp và Sinh họcỨng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý Thầy, Cô và các anh chị trongBộ môn Bảo vệ Thực vật, những người đã giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm và giúpđỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin thành thật cảm ơn chị: Trịnh Thị Xuân, Đinh Thị Chi, bạn: Liễu TriềuTiến, Lâm Minh Đăng, Hồ Như Thủy, các em: Nguyễn Tiến Anh, Dương KiềuHạnh, Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa, Huỳnh Đức Hưng, Trần Văn Hiếu, Nguyễn ThịNgân Giang, Nguyễn Phước Hậu ở các khóa Cao học và Đại học chuyên ngànhBảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ thực hiệnmột số nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn chị Trần Thị Mỹ Hạnh, anh Nguyễn Thành Hiếu,chịQuan Thị Ái Liên, chị Trần Thị Thanh Thủy, bạn bè và các bạn Nghiên cứu sinh tạiTrường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiệnđề tài. Cuối cùng, xin dâng lên ba, mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng con, ba mẹ vợ, cậumợ đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho con và xin được chia sẻ niềm vui này đến vợthương yêu đã luôn ủng hộ trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Châu Nguyễn Quốc Khánh ii TÓM LƯỢC Đề tài: “Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giớitính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở ĐBSCL” được thựchiện từ năm 2011 đến năm 2015 đạt được kết quả sau: Kết quả phân tích GC-EAD và GC-MS của mẫu pheromone ly trích từ ngàicái thô và qua dẫn suất (DMDS và xà phòng hóa) đã xác định được thành phần vàcấu trúc hóa học của pheromone giới tính của 05 loài thuộc bộ Cánh vảy(Lepidoptera) ở ĐBSCL. Trong đó, pheromone giới tính của Carmenta mimosa làhợp chất (3Z,13Z)-3,13-octadecadienyl acetate (Z3,Z13-18:OAc); pheromone giớitính của Archips atrolucens gồm các hợp chất tetradecyl acetate (14:OAc), (E)-11-tetradecenyl acetate (E11-14:OAc) và (Z)-11-tetradecenyl acetate (Z11-14:OAc) ởtỷ lệ 1:1:2; pheromone giới tính của Adoxophyes privatana gồm Z11-14:OAc và(Z)-9-te ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Côn trùng bộ Cánh vảy Pheromone giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0