Luận án Tiến sĩ Phát triển nông nghiệp: Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.53 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án trình bày tổng quan hệ sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam; dịch vụ và giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng; sinh kế và mối quan hệ với dịch vụ hệ sinh thái; phương pháp tiếp cận và quản lý hệ sinh thái rừng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Phát triển nông nghiệp: Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤHỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 9620116 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤHỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 9620116 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. ĐẶNG KIỀU NHÂN PGS. TS. NGUYỄN DUY CẦN 2021 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Đặng KiềuNhân - người đã rất tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợđộng viên, đóng góp những lời khuyên và kinh nghiệm quý báu cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Được làm việc với Thầy là một cơ hội tốt chotôi được học tập và mở rộng kiến thức chuyên môn và tinh thần làm việc. Xin chân thành cám ơn Phó Giáo Sư Tiến sĩ Nguyễn Duy Cần đã tận tìnhhỗ trợ và đóng góp nhiều kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Xinchân thành cám ơn Quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng đãtận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu và hỗ trợ giúp tôi hoànthành chương trình học và hoàn thành luận án. Xin gửi lời cám ơn đến các anh chị em ngành kiểm lâm và ngành nôngnghiệp tỉnh An Giang đã cung cấp nhiều thông tin quý báu và tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin. Xin cám ơn cáccô chú bác nông dân xã An Hảo, xã Lê Trì, xã Lương Phi và xã Núi Tô đãnhiệt tình cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban GiámĐốc Trung tâm Nghiên cứu và PTNT đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian vàkinh phí giúp tôi hoàn thành chương trình học và hoàn thành luận án. Tôi cũngxin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc SEARCA đã tài trợ một phần kinh phíhỗ trợ tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, xin chân thành cám ơn những người thân trong gia đình, quýđồng nghiệp và bạn bè đã luôn hỗ trợ, và động viên tôi vượt qua khó khăn đểhoàn thành chương trình học và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án i TÓM TẮT Phát huy và sử dụng hiệu quả giá trị dịch vụ hệ sinh thái (HST) rừng cóvai trò quan trọng trong tạo thu nhập và hỗ trợ sinh kế cho cư dân địa phương,từ đó góp phần quản lý bền vững HST rừng. Điều này đặt ra thách thức để đạtmục tiêu kép cho quản lý rừng là vừa phát triển và vừa bảo tồn. Đối với quảnlý HST rừng núi An Giang, câu hỏi đặt ra là: (1) có mối liên quan gì giữa giátrị dịch vụ HST rừng và sinh kế cư dân địa phương, và (2) nếu có, thì giảipháp gì có thể phát huy giá trị dịch vụ HST để cải tiến sinh kế của cư dân địaphương đồng thời duy trì bền vững HST rừng. Trả lời hai câu hỏi đó, mục tiêuchính của luận án là: (1) xác định các loại dịch vụ HST rừng và giá trị (thịtrường, hữu hình) dịch vụ HST mà cư dân thụ hưởng ở hai huyện miền núi TriTôn và Tịnh Biên; (2) xác định mối quan hệ giữa giá trị dịch vụ HST rừng vàsinh kế cư dân; và (3) nhận ra động lực, trở lực và giải pháp phát huy giá trịdịch vụ HST và nguồn lực sinh kế của cư dân địa phương đồng thời quản lýbền vững tài nguyên rừng trong tương lai. Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận dịch vụ HST, sinh kế bền vững, đánhgiá có sự tham gia và phân tích đa biến để khám phá mối quan hệ giữa giá trịdịch vụ HST rừng và sinh kế cư dân địa phương. Các phương pháp khác nhauđược áp dụng để thu thập số liệu, trình tự bao gồm: (1) phỏng vấn người amhiểu cấp tỉnh và cấp huyện để mô tả dịch vụ HST; (2) phỏng vấn người amhiểu 07 ấp đại diện cấp xã để mô tả sinh kế cộng đồng, (3) đánh giá nông thônthông qua 04 cuộc thảo luận nhóm để nhận ra dịch vụ HST và đối tượnghưởng lợi, và (3) phỏng vấn 223 hộ để thu thập số liệu chi tiết về loại dịch vụHST, giá trị dịch vụ hưởng lợi, nguồn lực sinh kế, và các yếu tố chi phối đếnsử dụng dịch vụ HST của hộ. Nghiên cứu sử dụng kết hợp các phương phápphân tích thống kê khác nhau như: (1) phân tích phương sai để đánh giá sựkhác biệt về giá trị dịch vụ HST và nguồn lực sinh kế của hộ, (2) phân tíchbảng chéo để tìm ra mối quan hệ hưởng lợi giữa các nhóm hộ, và (3) phân tíchtương quan chính tắc để xác định mối quan hệ giữa giá trị dịch vụ HST và yếutố sinh kế. Cộng đồng địa phương đã nhận ra dịch vụ HST rừng núi tỉnh An Giangchủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp (lúa, rau/màu và trái cây), sản phẩm rừng(củi, dược liệu, rau rừng, nước) và dịch vụ du lịch sinh thái. Dịch vụ HST thayđổi theo thời gian và bối cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Phát triển nông nghiệp: Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤHỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 9620116 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤHỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 9620116 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. ĐẶNG KIỀU NHÂN PGS. TS. NGUYỄN DUY CẦN 2021 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Đặng KiềuNhân - người đã rất tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợđộng viên, đóng góp những lời khuyên và kinh nghiệm quý báu cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Được làm việc với Thầy là một cơ hội tốt chotôi được học tập và mở rộng kiến thức chuyên môn và tinh thần làm việc. Xin chân thành cám ơn Phó Giáo Sư Tiến sĩ Nguyễn Duy Cần đã tận tìnhhỗ trợ và đóng góp nhiều kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Xinchân thành cám ơn Quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng đãtận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu và hỗ trợ giúp tôi hoànthành chương trình học và hoàn thành luận án. Xin gửi lời cám ơn đến các anh chị em ngành kiểm lâm và ngành nôngnghiệp tỉnh An Giang đã cung cấp nhiều thông tin quý báu và tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin. Xin cám ơn cáccô chú bác nông dân xã An Hảo, xã Lê Trì, xã Lương Phi và xã Núi Tô đãnhiệt tình cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban GiámĐốc Trung tâm Nghiên cứu và PTNT đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian vàkinh phí giúp tôi hoàn thành chương trình học và hoàn thành luận án. Tôi cũngxin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc SEARCA đã tài trợ một phần kinh phíhỗ trợ tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, xin chân thành cám ơn những người thân trong gia đình, quýđồng nghiệp và bạn bè đã luôn hỗ trợ, và động viên tôi vượt qua khó khăn đểhoàn thành chương trình học và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án i TÓM TẮT Phát huy và sử dụng hiệu quả giá trị dịch vụ hệ sinh thái (HST) rừng cóvai trò quan trọng trong tạo thu nhập và hỗ trợ sinh kế cho cư dân địa phương,từ đó góp phần quản lý bền vững HST rừng. Điều này đặt ra thách thức để đạtmục tiêu kép cho quản lý rừng là vừa phát triển và vừa bảo tồn. Đối với quảnlý HST rừng núi An Giang, câu hỏi đặt ra là: (1) có mối liên quan gì giữa giátrị dịch vụ HST rừng và sinh kế cư dân địa phương, và (2) nếu có, thì giảipháp gì có thể phát huy giá trị dịch vụ HST để cải tiến sinh kế của cư dân địaphương đồng thời duy trì bền vững HST rừng. Trả lời hai câu hỏi đó, mục tiêuchính của luận án là: (1) xác định các loại dịch vụ HST rừng và giá trị (thịtrường, hữu hình) dịch vụ HST mà cư dân thụ hưởng ở hai huyện miền núi TriTôn và Tịnh Biên; (2) xác định mối quan hệ giữa giá trị dịch vụ HST rừng vàsinh kế cư dân; và (3) nhận ra động lực, trở lực và giải pháp phát huy giá trịdịch vụ HST và nguồn lực sinh kế của cư dân địa phương đồng thời quản lýbền vững tài nguyên rừng trong tương lai. Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận dịch vụ HST, sinh kế bền vững, đánhgiá có sự tham gia và phân tích đa biến để khám phá mối quan hệ giữa giá trịdịch vụ HST rừng và sinh kế cư dân địa phương. Các phương pháp khác nhauđược áp dụng để thu thập số liệu, trình tự bao gồm: (1) phỏng vấn người amhiểu cấp tỉnh và cấp huyện để mô tả dịch vụ HST; (2) phỏng vấn người amhiểu 07 ấp đại diện cấp xã để mô tả sinh kế cộng đồng, (3) đánh giá nông thônthông qua 04 cuộc thảo luận nhóm để nhận ra dịch vụ HST và đối tượnghưởng lợi, và (3) phỏng vấn 223 hộ để thu thập số liệu chi tiết về loại dịch vụHST, giá trị dịch vụ hưởng lợi, nguồn lực sinh kế, và các yếu tố chi phối đếnsử dụng dịch vụ HST của hộ. Nghiên cứu sử dụng kết hợp các phương phápphân tích thống kê khác nhau như: (1) phân tích phương sai để đánh giá sựkhác biệt về giá trị dịch vụ HST và nguồn lực sinh kế của hộ, (2) phân tíchbảng chéo để tìm ra mối quan hệ hưởng lợi giữa các nhóm hộ, và (3) phân tíchtương quan chính tắc để xác định mối quan hệ giữa giá trị dịch vụ HST và yếutố sinh kế. Cộng đồng địa phương đã nhận ra dịch vụ HST rừng núi tỉnh An Giangchủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp (lúa, rau/màu và trái cây), sản phẩm rừng(củi, dược liệu, rau rừng, nước) và dịch vụ du lịch sinh thái. Dịch vụ HST thayđổi theo thời gian và bối cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Phát triển nông nghiệp Dịch vụ hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng vùng núiTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
27 trang 197 0 0