Luận án tiến sĩ: Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam
Số trang: 151
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam" là đề xuất các giải pháp định hướng phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam mang tính dài hạn và phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ: Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam 1 “PHẦN MỞ ĐẦU” “1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu”” “Điểm đến du lịch là nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn, các yếu tố bổ sung và cácsản phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu, mong muốn của dukhách và trong đa số trường hợp, thương hiệu điểm đến là động cơ thúc đẩy họ đidu lịch. Định hướng phát triển sản phẩm mang tầm quốc tế được nhiều quốc gia/khuvực/địa phương quan tâm nhằm khẳng định giá trị thương hiệu điểm đến, nâng caonăng lực cạnh tranh, đẩy mạnh khả năng thu hút khách du lịch. ” “Quảng Ninh được đánh giá là điểm đến du lịch có sự đa dạng về cảnh quan,địa hình, lịch sử và văn hoá. Nổi bật nhất là Vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCOcông nhận là Di sản thiên nhiên thế giới bởi những giá trị ngoại hạng về cảnh quan vàđịa chất địa mạo; được bình chọn là kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Ngoài ra,Quảng Ninh còn có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng khác đã được xếp hạngcùng với các trung tâm du lịch được hình thành với hệ thống cơ sở lưu trú, dịch vụ dulịch ngày càng được cải thiện. Với những tiềm năng, thế mạnh đó, Quảng Ninh thựcsự là một trong những điểm đến du lịch nổi bật và hấp dẫn nhất của Việt Nam, luôn làsự lựa chọn của khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. ” “Trong Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, xác định HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh là vùng động lực phát triển kinh tế - du lịch phía Bắccủa Việt Nam. Đặc biệt, với vị trí địa lý biên giới thuận lợi và hệ thống cảng biểntrực tiếp nối liền với duyên hải Trung Quốc, Quảng Ninh có nhiều điều kiện để khaithác thị trường tiềm năng nhất trên thế giới là thị trường khách du lịch Trung Quốc.Theo thống kê của ngành Du lịch, năm 2016, khách du lịch đến Quảng Ninh là8.300.000 lượt (khách quốc tế là 3.500.000, chiếm 35,7%). Số lượt khách quốc tếcủa Quảng Ninh so với cả nước chiếm khoảng 42,2%; đây là một tỷ lệ cao so vớicác trung tâm du lịch khác của cả nước. Doanh thu từ khách du lịch đạt trên 13.000tỷ đồng. So với năm 2015, tổng lượng khách du lịch tăng 7%, doanh thu tăng 23%.Những số liệu trên cho thấy Quảng Ninh đang ngày càng khẳng định vị thế của mộtđiểm đến du lịch nổi bật của Việt Nam. ” “Theo đánh giá của nhiều chuyên gia và cơ quan quản lý nhà nước về du lịchcủa Tỉnh, số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh có tăng đều đặn hàng năm 2khoảng 5-10%, nhưng đối tượng khách, thời gian lưu trú, số lượt khách quay lại,mức chi tiêu của khách tăng trưởng chưa thực sự bền vững. Có rất nhiều nguyênnhân dẫn đến tình trạng này. Nguyên nhân quan trọng trước hết là do du lịch ViệtNam nói chung và du lịch Quảng Ninh nói riêng, còn nhiều vấn đề bất cập, công tácquản lý chưa theo kịp những diễn biến trong thực tế. Cùng với hình thức kinh doanhmang tính truyền thống với những lợi ích cục bộ địa phương, của các doanh nghiệp,hoạt động kinh doanh du lịch chưa được xây dựng theo quy mô liên kết vùng. Cáctour, tuyến du lịch thường đi theo lối mòn, đơn điệu, các loại hình dịch vụ kémphong phú, hấp dẫn. Đặc biệt sản phẩm du lịch nghèo nàn, không đa dạng, thiếu bảnsắc, kém đặc trưng, không có tính chiến lược dài hạn; không gian chưa được mởrộng, thời gian lưu trú ngắn, hiệu quả kinh doanh thấp; tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh vẫn chưa được loại bỏ, hiện tượng lộn xộn, tranh giành khách, ép giá vẫncòn tồn tại... Hiện tại, sản phẩm điểm đến du lịch Quảng Ninh chưa thu hút đượcnhiều phân khúc thị trường khách có khả năng chi trả cao. Bên cạnh đó, công táctuyên truyền, quảng bá, tiếp thị chưa có tính chiến lược tập trung, thống nhất; quytrình thủ tục xuất, nhập cảnh cho khách còn mất nhiều thời gian; việc quy hoạch,đầu tư phát triển các điểm du lịch trong vùng còn có nhiều nội dung trùng lặp, còn ítcác dự án du lịch có tầm cỡ quốc tế. ” “Vì vậy, để hoạt động du lịch Quảng Ninh tương xứng với tiềm năng, thếmạnh của địa phương, đòi hỏi chính quyền, doanh nghiệp du lịch và các ban/ngànhliên quan cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, độcđáo. Đặc biệt, cần có chính sách phát triển sản phẩm du lịch mang tính chiến lượcdài hạn đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, phát huy tốt những giá trịđộc đáo của điểm đến du lịch Quảng Ninh. Có như vậy, điểm đến du lịch QuảngNinh mới có những sự khác biệt, trở thành một trung tâm du lịch trọng điểm quốcgia; điểm đến hấp dẫn và an toàn cho du khách trong nước và quốc tế. ” “Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề trong và ngoài nước cho thấy, đến naychưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá toàn diện phát triển sản phẩm điểm đếndu lịch nói chung và của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam nói riêng. Hoặccó đề cập đến thì khá sơ lược, hoặc đề cập đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ: Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam 1 “PHẦN MỞ ĐẦU” “1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu”” “Điểm đến du lịch là nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn, các yếu tố bổ sung và cácsản phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu, mong muốn của dukhách và trong đa số trường hợp, thương hiệu điểm đến là động cơ thúc đẩy họ đidu lịch. Định hướng phát triển sản phẩm mang tầm quốc tế được nhiều quốc gia/khuvực/địa phương quan tâm nhằm khẳng định giá trị thương hiệu điểm đến, nâng caonăng lực cạnh tranh, đẩy mạnh khả năng thu hút khách du lịch. ” “Quảng Ninh được đánh giá là điểm đến du lịch có sự đa dạng về cảnh quan,địa hình, lịch sử và văn hoá. Nổi bật nhất là Vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCOcông nhận là Di sản thiên nhiên thế giới bởi những giá trị ngoại hạng về cảnh quan vàđịa chất địa mạo; được bình chọn là kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Ngoài ra,Quảng Ninh còn có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng khác đã được xếp hạngcùng với các trung tâm du lịch được hình thành với hệ thống cơ sở lưu trú, dịch vụ dulịch ngày càng được cải thiện. Với những tiềm năng, thế mạnh đó, Quảng Ninh thựcsự là một trong những điểm đến du lịch nổi bật và hấp dẫn nhất của Việt Nam, luôn làsự lựa chọn của khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. ” “Trong Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, xác định HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh là vùng động lực phát triển kinh tế - du lịch phía Bắccủa Việt Nam. Đặc biệt, với vị trí địa lý biên giới thuận lợi và hệ thống cảng biểntrực tiếp nối liền với duyên hải Trung Quốc, Quảng Ninh có nhiều điều kiện để khaithác thị trường tiềm năng nhất trên thế giới là thị trường khách du lịch Trung Quốc.Theo thống kê của ngành Du lịch, năm 2016, khách du lịch đến Quảng Ninh là8.300.000 lượt (khách quốc tế là 3.500.000, chiếm 35,7%). Số lượt khách quốc tếcủa Quảng Ninh so với cả nước chiếm khoảng 42,2%; đây là một tỷ lệ cao so vớicác trung tâm du lịch khác của cả nước. Doanh thu từ khách du lịch đạt trên 13.000tỷ đồng. So với năm 2015, tổng lượng khách du lịch tăng 7%, doanh thu tăng 23%.Những số liệu trên cho thấy Quảng Ninh đang ngày càng khẳng định vị thế của mộtđiểm đến du lịch nổi bật của Việt Nam. ” “Theo đánh giá của nhiều chuyên gia và cơ quan quản lý nhà nước về du lịchcủa Tỉnh, số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh có tăng đều đặn hàng năm 2khoảng 5-10%, nhưng đối tượng khách, thời gian lưu trú, số lượt khách quay lại,mức chi tiêu của khách tăng trưởng chưa thực sự bền vững. Có rất nhiều nguyênnhân dẫn đến tình trạng này. Nguyên nhân quan trọng trước hết là do du lịch ViệtNam nói chung và du lịch Quảng Ninh nói riêng, còn nhiều vấn đề bất cập, công tácquản lý chưa theo kịp những diễn biến trong thực tế. Cùng với hình thức kinh doanhmang tính truyền thống với những lợi ích cục bộ địa phương, của các doanh nghiệp,hoạt động kinh doanh du lịch chưa được xây dựng theo quy mô liên kết vùng. Cáctour, tuyến du lịch thường đi theo lối mòn, đơn điệu, các loại hình dịch vụ kémphong phú, hấp dẫn. Đặc biệt sản phẩm du lịch nghèo nàn, không đa dạng, thiếu bảnsắc, kém đặc trưng, không có tính chiến lược dài hạn; không gian chưa được mởrộng, thời gian lưu trú ngắn, hiệu quả kinh doanh thấp; tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh vẫn chưa được loại bỏ, hiện tượng lộn xộn, tranh giành khách, ép giá vẫncòn tồn tại... Hiện tại, sản phẩm điểm đến du lịch Quảng Ninh chưa thu hút đượcnhiều phân khúc thị trường khách có khả năng chi trả cao. Bên cạnh đó, công táctuyên truyền, quảng bá, tiếp thị chưa có tính chiến lược tập trung, thống nhất; quytrình thủ tục xuất, nhập cảnh cho khách còn mất nhiều thời gian; việc quy hoạch,đầu tư phát triển các điểm du lịch trong vùng còn có nhiều nội dung trùng lặp, còn ítcác dự án du lịch có tầm cỡ quốc tế. ” “Vì vậy, để hoạt động du lịch Quảng Ninh tương xứng với tiềm năng, thếmạnh của địa phương, đòi hỏi chính quyền, doanh nghiệp du lịch và các ban/ngànhliên quan cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, độcđáo. Đặc biệt, cần có chính sách phát triển sản phẩm du lịch mang tính chiến lượcdài hạn đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, phát huy tốt những giá trịđộc đáo của điểm đến du lịch Quảng Ninh. Có như vậy, điểm đến du lịch QuảngNinh mới có những sự khác biệt, trở thành một trung tâm du lịch trọng điểm quốcgia; điểm đến hấp dẫn và an toàn cho du khách trong nước và quốc tế. ” “Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề trong và ngoài nước cho thấy, đến naychưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá toàn diện phát triển sản phẩm điểm đếndu lịch nói chung và của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam nói riêng. Hoặccó đề cập đến thì khá sơ lược, hoặc đề cập đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Du lịch Thực trạng phát triển sản phẩm Sản phẩm điểm đến du lịch Sản phẩm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 333 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 188 0 0