Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh đến 2015
Số trang: 206
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ thực chất những vấn đề cốt lõi về tính kế thừa và sự điều chỉnh chính sách Myanmar của Trung Quốc từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến 2015, từ đó nêu ra những khả năng điều chỉnh ít nhất tới 2020. Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm. Làm rõ những cơ sở hoạch định chính sách Myanmar của Trung Quốc từ sau CTL đến 2015. Phân tích quá trình thực hiện chính sách. Đánh giá những tác động chính sách và dự báo những khả năng thay đổi/điều chỉnh trong chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh đến 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO --------------------------- NGUYỄN KHÁNH NGUYÊN SƠNCHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI MYANMAR TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN 2015 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. ĐÀO MINH HỒNG 2. GS.TS. NGUYỄN THÁI YÊN HƢƠNG Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận án “Chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar từ sauChiến tranh lạnh đến 2015” là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dungnghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Khánh Nguyên Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáotrong và ngoài Học viện Ngoại giao, khoa sau Đại học, gia đình, các anh chịnghiên cứu sinh các khóa .v.v, đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trongquá trình làm nghiên cứu và cuối cùng cho ra kết quả của luận án. Đặc biệt trong đó, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và to lớn nhất tới hai cô:TS. Đào Minh Hồng (Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo viên hướng dẫn 1) và GS.TSNguyễn Thái Yên Hương (Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam, Giáoviên hướng dẫn 2). Hai cô đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình và tạo điềukiện tốt nhất cho luận án từ khi khởi thảo, các bước tiến độ, cho tới công đoạnhoàn thành. Quá trình làm luận án, tôi cũng nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ to lớntrên phương diện cá nhân từ Bác Vũ Khoan, GS. Nhà giáo Nhân dân Vũ DươngNinh, Đại sứ Việt Nam tại Myanmar Chu Công Phùng, PGS.TS Nguyễn DuyDũng, PGS.TSKH Trần Khánh, TSKH Trần Hiệp, PGS. TS Hoàng Khắc Namvà toàn thể các thầy cô khác trong hội đồng như: GS.TS Trần Thị Vinh,PGS.TS Hà Mỹ Hương, PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ, TS. Đỗ Sơn Hải, PGS.TSNguyễn Thị Thanh Thủy, PGS.TS Dương Văn Quảng, PGS.TS Nguyễn KimCương.v.v, tất cả các thầy cô đã nhiệt thành góp ý, chia sẻ và giúp tôi trưởngthành nhanh chóng trong công việc nghiên cứu khoa học này. Tôi cũng xin gửilời tri ân về những đóng góp khoa học quan trọng của những giáo sư có ảnhhưởng lớn tới nguồn tài liệu và phương pháp khoa học trong luận án của tôi, đólà các GS. Poon Kim Shee, Maung Aung Myoe, Kudo.v.v (những chuyên giahàng đầu về Myanmar-Trung Quốc). Tôi cũng xin gửi lời tri ân và cảm tạ tới tập thể khoa sau Đại học Học việnNgoại giao Việt Nam, bao gồm chị Bình, em Trang và các anh/chị/em khác. Tạp iiichí Nghiên cứu Quốc tế, Thư viện Nghiên cứu: Đông Nam Á, Trung Quốc,Thông tấn xã Việt Nam và những người bạn, những anh chị em trong lớp đãcùng chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm học tập với tôi. Cuối cùng tôi xin gửi lời tri ân, cảm ơn chân thành nhất tới bố mẹ, các anhchị trong gia đình, những thành viên luôn an ủi, động viên và sát cánh bên tôitrong mọi hoàn cảnh, khi thuận lợi cũng như những lúc khó khăn, thử thách. Luận án xin khép lại, là một đề tài thực sự hóc búa, gặp phải trở ngại tolớn trong khâu tiếp cận tài liệu, và sau đó là những khó khăn trong từng khâu,từng bước triển khai luận án do sự đa chiều quan điểm và hàm lượng tri thứcrộng lớn, đòi hỏi trình độ và khả năng nhận thức, đánh giá. Do đó, chắc chắn cònrất nhiều thiếu sót, tôi xin phép nhận được sự cảm thông, chia sẻ, đóng góp củacác thầy cô, các nhà khoa học, các tổ chức và cá nhân quan tâm tới luận án này./. Tác giả luận án Nguyễn Khánh Nguyên Sơn iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiDANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MYANMAR CỦATRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ........................................17 1.1 Cơ sở lý lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh đến 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO --------------------------- NGUYỄN KHÁNH NGUYÊN SƠNCHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI MYANMAR TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN 2015 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. ĐÀO MINH HỒNG 2. GS.TS. NGUYỄN THÁI YÊN HƢƠNG Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận án “Chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar từ sauChiến tranh lạnh đến 2015” là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dungnghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Khánh Nguyên Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáotrong và ngoài Học viện Ngoại giao, khoa sau Đại học, gia đình, các anh chịnghiên cứu sinh các khóa .v.v, đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trongquá trình làm nghiên cứu và cuối cùng cho ra kết quả của luận án. Đặc biệt trong đó, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và to lớn nhất tới hai cô:TS. Đào Minh Hồng (Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo viên hướng dẫn 1) và GS.TSNguyễn Thái Yên Hương (Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam, Giáoviên hướng dẫn 2). Hai cô đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình và tạo điềukiện tốt nhất cho luận án từ khi khởi thảo, các bước tiến độ, cho tới công đoạnhoàn thành. Quá trình làm luận án, tôi cũng nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ to lớntrên phương diện cá nhân từ Bác Vũ Khoan, GS. Nhà giáo Nhân dân Vũ DươngNinh, Đại sứ Việt Nam tại Myanmar Chu Công Phùng, PGS.TS Nguyễn DuyDũng, PGS.TSKH Trần Khánh, TSKH Trần Hiệp, PGS. TS Hoàng Khắc Namvà toàn thể các thầy cô khác trong hội đồng như: GS.TS Trần Thị Vinh,PGS.TS Hà Mỹ Hương, PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ, TS. Đỗ Sơn Hải, PGS.TSNguyễn Thị Thanh Thủy, PGS.TS Dương Văn Quảng, PGS.TS Nguyễn KimCương.v.v, tất cả các thầy cô đã nhiệt thành góp ý, chia sẻ và giúp tôi trưởngthành nhanh chóng trong công việc nghiên cứu khoa học này. Tôi cũng xin gửilời tri ân về những đóng góp khoa học quan trọng của những giáo sư có ảnhhưởng lớn tới nguồn tài liệu và phương pháp khoa học trong luận án của tôi, đólà các GS. Poon Kim Shee, Maung Aung Myoe, Kudo.v.v (những chuyên giahàng đầu về Myanmar-Trung Quốc). Tôi cũng xin gửi lời tri ân và cảm tạ tới tập thể khoa sau Đại học Học việnNgoại giao Việt Nam, bao gồm chị Bình, em Trang và các anh/chị/em khác. Tạp iiichí Nghiên cứu Quốc tế, Thư viện Nghiên cứu: Đông Nam Á, Trung Quốc,Thông tấn xã Việt Nam và những người bạn, những anh chị em trong lớp đãcùng chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm học tập với tôi. Cuối cùng tôi xin gửi lời tri ân, cảm ơn chân thành nhất tới bố mẹ, các anhchị trong gia đình, những thành viên luôn an ủi, động viên và sát cánh bên tôitrong mọi hoàn cảnh, khi thuận lợi cũng như những lúc khó khăn, thử thách. Luận án xin khép lại, là một đề tài thực sự hóc búa, gặp phải trở ngại tolớn trong khâu tiếp cận tài liệu, và sau đó là những khó khăn trong từng khâu,từng bước triển khai luận án do sự đa chiều quan điểm và hàm lượng tri thứcrộng lớn, đòi hỏi trình độ và khả năng nhận thức, đánh giá. Do đó, chắc chắn cònrất nhiều thiếu sót, tôi xin phép nhận được sự cảm thông, chia sẻ, đóng góp củacác thầy cô, các nhà khoa học, các tổ chức và cá nhân quan tâm tới luận án này./. Tác giả luận án Nguyễn Khánh Nguyên Sơn iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiDANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MYANMAR CỦATRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ........................................17 1.1 Cơ sở lý lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Chính sách của Trung Quốc Trung Quốc đối với Myanmar Chiến tranh lạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0