Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông Nam Á (2001-2021)
Số trang: 237
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án "Quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông Nam Á (2001-2021)" là làm rõ quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại khu vực Đông Nam Á từ năm 2001 đến năm 2021 đồng thời đánh giá những tác động của quá trình này, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông Nam Á (2001-2021) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Nguyễn Võ Huyền Dung QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀMCỦA NHẬT BẢN TẠI ĐÔNG NAM Á (2001 – 2021) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Nguyễn Võ Huyền Dung QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀMCỦA NHẬT BẢN TẠI ĐÔNG NAM Á (2001 – 2021) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phạm Hồng Thái 2. PGS.TS. Phan Hải Linh Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa đượccông bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án này đềuđược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ, hướng dẫn khoa học cho luận án đều đãđược các tác giả và các cơ sở giáo dục đồng ý cho phép. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Võ Huyền Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tạiĐông Nam Á (2001 – 2021)”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người.Những dòng đầu luận án, tôi xin dành để bày tỏ lòng biết ơn của mình. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người hướng dẫnkhoa học cho tôi, PGS.TS Phạm Hồng Thái đã tận tình hướng dẫn, góp ý vàPGS.TS Phan Hải Linh đã chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi có cơ hội được tham gia hội thảodành cho nghiên cứu sinh tại Singapore qua đó học hỏi thêm được rất nhiều điều bổích cho luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạođiều kiện của các thầy cô giáo Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH & NV –ĐHQGHN, đặc biệt là GS.TS Hoàng Khắc Nam, TS. Phạm Thị Thu Huyền và TSNgô Tuấn Thắng. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Trung tâm giao lưu văn hóa NhậtBản tại Việt Nam và Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản tại Nhật Bản đã tạo điều kiệncho tôi được tham gia vào các Khóa học Mùa hè và Khóa học Mùa đông, tham giahội thảo AAS-in-Asia… Đây là những cơ hội rất quý báu giúp tôi thu thập đượcthêm tài liệu liên quan đến luận án; được trình bày và lắng nghe nhận xét, góp ý củacác chuyên gia, nhà nghiên cứu nước ngoài về nội dung luận án cũng như được giảiđáp những thắc mắc liên quan đến nội dung luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đãluôn ở bên tôi, ủng hộ tinh thần giúp tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn trongquá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án Nguyễn Võ Huyền Dung MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................................. 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... 4DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................................... 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ..............................................................................10MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................11CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................................181.1. Tình hình nghiên cứu đề tài...........................................................................................181.1.1. Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình hình thành và phát triển củasức mạnh mềm ...........................................................................................................................181.1.2. Nghiên cứu về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông Nam Á………........................................................................................................................................251.1.3. Nghiên cứu về tác động của sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông Nam Á (2001-2021) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Nguyễn Võ Huyền Dung QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀMCỦA NHẬT BẢN TẠI ĐÔNG NAM Á (2001 – 2021) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Nguyễn Võ Huyền Dung QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀMCỦA NHẬT BẢN TẠI ĐÔNG NAM Á (2001 – 2021) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phạm Hồng Thái 2. PGS.TS. Phan Hải Linh Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa đượccông bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án này đềuđược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ, hướng dẫn khoa học cho luận án đều đãđược các tác giả và các cơ sở giáo dục đồng ý cho phép. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Võ Huyền Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tạiĐông Nam Á (2001 – 2021)”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người.Những dòng đầu luận án, tôi xin dành để bày tỏ lòng biết ơn của mình. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người hướng dẫnkhoa học cho tôi, PGS.TS Phạm Hồng Thái đã tận tình hướng dẫn, góp ý vàPGS.TS Phan Hải Linh đã chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi có cơ hội được tham gia hội thảodành cho nghiên cứu sinh tại Singapore qua đó học hỏi thêm được rất nhiều điều bổích cho luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạođiều kiện của các thầy cô giáo Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH & NV –ĐHQGHN, đặc biệt là GS.TS Hoàng Khắc Nam, TS. Phạm Thị Thu Huyền và TSNgô Tuấn Thắng. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Trung tâm giao lưu văn hóa NhậtBản tại Việt Nam và Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản tại Nhật Bản đã tạo điều kiệncho tôi được tham gia vào các Khóa học Mùa hè và Khóa học Mùa đông, tham giahội thảo AAS-in-Asia… Đây là những cơ hội rất quý báu giúp tôi thu thập đượcthêm tài liệu liên quan đến luận án; được trình bày và lắng nghe nhận xét, góp ý củacác chuyên gia, nhà nghiên cứu nước ngoài về nội dung luận án cũng như được giảiđáp những thắc mắc liên quan đến nội dung luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đãluôn ở bên tôi, ủng hộ tinh thần giúp tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn trongquá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án Nguyễn Võ Huyền Dung MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................................. 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... 4DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................................... 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ..............................................................................10MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................11CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................................181.1. Tình hình nghiên cứu đề tài...........................................................................................181.1.1. Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình hình thành và phát triển củasức mạnh mềm ...........................................................................................................................181.1.2. Nghiên cứu về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông Nam Á………........................................................................................................................................251.1.3. Nghiên cứu về tác động của sức mạnh mềm của Nhật Bản tại Đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Sức mạnh mềm của Nhật Bản Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 339 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
15 trang 258 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0