Luận án tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nay
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.33 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nay" là làm rõ sự chuyển dịch quyền lực đang diễn ra trong quan hệ quốc tế từ 2001 đến nay, từ đó đánh giá triển vọng và đề xuất đối sách phù hợp cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ Vũ Vân Anh SỰ CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIÊN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9 31 02 06 Hà Nội, năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ Vũ Vân Anh SỰ CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Hoàng Khắc Nam 2. TS. Doãn Mai Linh Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án “Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từnăm 2001 đến nay” là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu vàkết quả được trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Vân Anh LỜI CẢM ƠN Đằng sau mỗi bước trưởng thành đều có những sự ủng hộ, giúp đỡ của nhữngngười thầy, người thân, và bè bạn. Trong hơn 3 năm tìm hiểu, viết lách và biên tậpluận án này, tôi có rất nhiều lời cảm ơn cần nói. Trước hết, tôi muốn gửi lời cám ơn chân thành nhất tới hai người thầy. Với sự chỉ bảo, uốn nắn tận tình, GS.TS. Hoàng Khắc Nam - người truyềnlửa, người thầy hướng dẫn tận tình- đã cho tôi những sự động viên, những bài họcthiết thực cùng nhiều kinh nghiệm quý giá, bổ ích trong nghiên cứu cũng như trongcuộc sống. Thầy đã luôn theo sát tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Luậnán này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của thầy. Mọi thành phẩm đều bắt đầu từ ý tưởng. Do đó, tôi cũng muốn dành sự trântrọng và biết ơn tới PGS.TS. Đỗ Sơn Hải, người thầy đã dạy dỗ tôi trong suốt thờigian ngồi trên ghế nhà trường, đã gợi mở những ý tưởng và khích lệ tôi từ nhữngngày đầu tìm hiểu đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Doãn Mai Linh, người thầy đồng hướngdẫn cũng như các thầy cô trong các Hội đồng đã cho tôi những lời khuyên quý báutrong quá trình thực hiện luận án. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn GS.TS NguyễnThái Yên Hương, TS. Đỗ Thị Thanh Bình và Phòng Đào tạo sau Đại học đã tạo điềukiện, đốc thúc các nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học và giúp đỡ tận tình đểluận án này đạt chất lượng tốt nhất. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin gửi lời cám ơn đặcbiệt của mình đến gia đình tôi, cùng những người bạn, đồng nghiệp- những ngườivẫn thầm lặng ủng hộ và sẻ chia. Không một lời cám ơn nào xứng đáng với nhữngtình cảm ấy. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Vân Anh MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒDANH MỤC HÌNH VẼ, MÔ HÌNHMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ ............................................. 22 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 22 1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 22 1.1.1.1. Khái niệm quyền lực ................................................................... 22 1.1.1.2. Khái niệm chuyển dịch quyền lực .............................................. 24 1.1.1.3. Các khái niệm liên quan ............................................................. 25 1.1.2. Các quan niệm về chuyển dịch quyền lực ......................................... 30 1.1.2.1. Chuyển dịch trong nguồn lực ..................................................... 30 1.1.2.2. Chuyển dịch quyền lực quan hệ ................................................. 33 1.1.2.3. Chuyển dịch quyền lực cấu trúc ................................................. 36 1.1.3. Khung phân tích chuyển dịch quyền lực cấu trúc ............................. 38 1.1.3.1. Những tiền đề cho chuyển dịch quyền lực ................................. 38 1.1.3.2. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ Vũ Vân Anh SỰ CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIÊN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9 31 02 06 Hà Nội, năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ Vũ Vân Anh SỰ CHUYỂN DỊCH QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Hoàng Khắc Nam 2. TS. Doãn Mai Linh Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án “Sự chuyển dịch quyền lực trong quan hệ quốc tế từnăm 2001 đến nay” là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu vàkết quả được trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Vân Anh LỜI CẢM ƠN Đằng sau mỗi bước trưởng thành đều có những sự ủng hộ, giúp đỡ của nhữngngười thầy, người thân, và bè bạn. Trong hơn 3 năm tìm hiểu, viết lách và biên tậpluận án này, tôi có rất nhiều lời cảm ơn cần nói. Trước hết, tôi muốn gửi lời cám ơn chân thành nhất tới hai người thầy. Với sự chỉ bảo, uốn nắn tận tình, GS.TS. Hoàng Khắc Nam - người truyềnlửa, người thầy hướng dẫn tận tình- đã cho tôi những sự động viên, những bài họcthiết thực cùng nhiều kinh nghiệm quý giá, bổ ích trong nghiên cứu cũng như trongcuộc sống. Thầy đã luôn theo sát tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Luậnán này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của thầy. Mọi thành phẩm đều bắt đầu từ ý tưởng. Do đó, tôi cũng muốn dành sự trântrọng và biết ơn tới PGS.TS. Đỗ Sơn Hải, người thầy đã dạy dỗ tôi trong suốt thờigian ngồi trên ghế nhà trường, đã gợi mở những ý tưởng và khích lệ tôi từ nhữngngày đầu tìm hiểu đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Doãn Mai Linh, người thầy đồng hướngdẫn cũng như các thầy cô trong các Hội đồng đã cho tôi những lời khuyên quý báutrong quá trình thực hiện luận án. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn GS.TS NguyễnThái Yên Hương, TS. Đỗ Thị Thanh Bình và Phòng Đào tạo sau Đại học đã tạo điềukiện, đốc thúc các nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học và giúp đỡ tận tình đểluận án này đạt chất lượng tốt nhất. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin gửi lời cám ơn đặcbiệt của mình đến gia đình tôi, cùng những người bạn, đồng nghiệp- những ngườivẫn thầm lặng ủng hộ và sẻ chia. Không một lời cám ơn nào xứng đáng với nhữngtình cảm ấy. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Vân Anh MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒDANH MỤC HÌNH VẼ, MÔ HÌNHMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ ............................................. 22 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 22 1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 22 1.1.1.1. Khái niệm quyền lực ................................................................... 22 1.1.1.2. Khái niệm chuyển dịch quyền lực .............................................. 24 1.1.1.3. Các khái niệm liên quan ............................................................. 25 1.1.2. Các quan niệm về chuyển dịch quyền lực ......................................... 30 1.1.2.1. Chuyển dịch trong nguồn lực ..................................................... 30 1.1.2.2. Chuyển dịch quyền lực quan hệ ................................................. 33 1.1.2.3. Chuyển dịch quyền lực cấu trúc ................................................. 36 1.1.3. Khung phân tích chuyển dịch quyền lực cấu trúc ............................. 38 1.1.3.1. Những tiền đề cho chuyển dịch quyền lực ................................. 38 1.1.3.2. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Quan hệ Quốc tế Quan hệ Quốc tế Chuyển dịch quyền lực Chuyển dịch quyền lực cấu trúc Quá trình chuyển dịch quyền lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0