Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số

Số trang: 186      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trình bày cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số; Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số; Phương hướng đổi mới và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ TRỌNG NGHĨAQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ TRỌNG NGHĨAQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Đinh Văn Tiến 2. GS.TS Trần Trung HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệunêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kếtquả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất cứ công trìnhkhoa học nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hà Trọng Nghĩa LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Ban Quản lý đàotạo Sau đại học cùng toàn thể quí thầy cô và các nhà khoa học Học viện Hànhchính Quốc gia đã tận tình giảng dạy; tư vấn và hướng dẫn; động viên, khuyếnkhích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình họctập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Văn Tiếnvà GS.TS Trần Trung đã tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thựchiện đề tài luận án. Trong quá trình thực hiện đề tài, Nghiên cứu sinh đã cố gắng tìm hiểu tàiliệu, học hỏi kinh nghiệm để tổng hợp, đánh giá, tuy nhiên, do sự hiểu biết cònhạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cùng với nội dung Luận án đề cập đếnvấn đề quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chứcngười dân tộc thiểu số là một vấn đề tương đối mới, khó và cần được nghiên cứuvà giải quyết trong thời gian dài. Do đó, Luận án không tránh khỏi những khiếmkhuyết, thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ýkiến của các thầy, cô giáo và bạn đọc để tôi có cơ hội hoàn thiện đề tài nghiêncứu hơn nữa. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan chủ quản, gia đình, ngườithân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận án này. Trân trọng! Xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ...........................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................54. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...............................................55. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học ......................................................66. Những đóng góp mới của luận án ...................................................................67. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án..........................................................78. Cấu trúc của luận án........................................................................................7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 81.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................................81.1.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài liên quan đến quản lý nhànước về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức....................................81.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến quản lý nhà nướcvề đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức .......................................... 171.2. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan............................................. 371.3. Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết ............................................... 38TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................. 39CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ........... 40NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ..................................................................... 402.1. Cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............................. 40 ii2.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số .............. 402.1.2. Đặc điểm của cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ........... 452.1.3. Vai trò của cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............ 472.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộcthiểu số ............................................................................................................ 512.2.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dântộc thiểu số ....................................................................................................... 512.2.2. Một số đặc điểm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: