Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam" là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam từ năm 2022 đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HIỀN THẢOQUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HIỀN THẢOQUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Trần Văn Giao 2. TS. Đinh Duy Hòa HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tác giảvà được thực hiện dưới sự giúp đỡ của các Thầy hướng dẫn. Các số liệu kết quảnêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Phạm Thị Hiền Thảo MỤC LỤCTrang bìa phụLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGMỞ ĐẦU....................................................................................................11. Lý do lựa chọn đề tài....................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 44. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 55. Giả thuyết khoa học và Câu hỏi nghiên cứu .................................................... 66. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án ..................................................... 87. Kết cấu của Luận án...........................................................................................9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THUẾĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.................................................101. 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý thuế…………………………..101.2. Tổng quan nghiên cứu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa….161.3. Những vấn đề đặt ra nghiên cứu trong Luận án…………………………….24Tiểu kết Chương 1….....................................................................................26CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA………………………………………………………...272.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa…................................................272.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa………………………..272.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa……………………………………….322.2. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa…..........................................342.2.1. Khái niệm, mục tiêu………………………………………………….…......342.2.2. Đặc điểm của quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa......................382.2.3. Sự cần thiết của quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa..................392.2.4. Nguyên tắc quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................412.2.5. Nội dung về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa………………432.2.6. Các tiêu chí đánh giá quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa……..482.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa492.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa......542.3.1. Quy định liên quan đến các sắc thuế………………………………………542.3.2. Chính sách liên quan công tác quản lý thuế……………………………….582.3.3. Một số bài học với Việt Nam………………………………………………63Tiểu kết Chương 2........................................................................................65CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020………………………..663.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa; nhiệm vụ, mục tiêu của ngành thuế giai đoạn 2016-2020………….663.1. 1. Thuận lợi…………………………………………………………………..663.1. 2. Khó khăn…………………………………………………………………..683.2. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam………………………….693.2.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam…………………693.2.2. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa………………………………………..703.3. Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam…...773.3.1. Văn bản quy phạm pháp luật........................................................................773.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thuế.......................................................................853.3.3. Tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế............................................883.3.4. Thực trạng đảm bảo các nguồn lực .............................................................993.3.5. Thực trạng thanh tra, kiểm tra....................................................................1053.4. Đánh giá thực trạng nội dung quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ởViệt Nam….........................................................................................................1083.4.1. Kết quả đạt được…………………………………………………………..1083.4.2. Hạn chế……………………………………………………………………1083.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................124Tiểu kết Chương 3................................................................................................126CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝTHUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỪ NĂM 2022 ĐẾN NĂM2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030....................................................................1284.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2030 tác động đến q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: