Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.66 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 196,000 VND Tải xuống file đầy đủ (196 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá được ảnh hưởng của phân K và S đến cây lạc trên đất cát biển; từ đó đề xuất được biện pháp sử dụng phân K và S hợp lý nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và khách quan, cácthông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Kết quả nghiên cứu này chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nếu có gì sai sót, Tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Huế, ngày 02 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Đỗ Thành Nhân ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. HoàngThị Thái Hoà - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và TS. Hoàng Minh Tâm - ViệnKhoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ. Hai thầy cô đã luôn độngviên, hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Khoa Nông học, phòng Đào tạo vàCông tác Sinh viên, Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo điềukiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũngxin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện, Bộ môn Khoa học đất và Môi trường cùngtoàn thể cán bộ viên chức thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải NamTrung bộ đã tạo điều kiện, dành thời gian và động viên tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ củaTrung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc, sự tạo điều kiện và động viên củaGS.TS. Richard Bell, TS. Surender Mann, cùng các thành viên trong nhóm thực hiện dựán Quản lý tổng hợp nước, đất và dinh dưỡng cho các hệ thống canh tác bền vững ởvùngDuyên hải Nam Trung Bộ và Australia. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình và bạnbè đã luôn động viên, giúp đỡ và dành cho tôi tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình họctập và hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 02 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Đỗ Thành Nhân iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... iiMỤC LỤC .................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................................... ixMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 11. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................... 12. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 22.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................................... 22.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................................... 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ......................................................................... 33.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................................. 33.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................................... 34. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................. 41.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................... 41.1.1. Vai trò của cây lạc trong hệ thống cây trồng ............................................................... 41.1.2. Yêu cầu sinh thái của cây lạc .......................................................................................... 51.1.2.1. Yêu cầu về đất đai .......................................................................................................... 51.1.2.2. Yêu cầu về nhiệt độ ....................................................................................................... 51.1.2.3. Yêu cầu về ánh sáng ...................................................................................................... 61.1.2.4. Yêu cầu về nước ............................................................................................................. 71.1.3. Vai trò của K và S đối với cây lạc.................................................................................. 71.1.3.1. Vai trò của K đối với cây lạc ....................................................................................... 71.1.3.2. Vai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: