Luận án Tiến sĩ Quản lý Đất đai: Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể tại tỉnh An Giang)
Số trang: 189
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu xác định các cơ sở về điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, môi trường và chính sách đất đai nhằm phục vụ việc xây dựng các tiêu chí cho sản xuất lúa và rau màu ứng dụng công nghệ cao của tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý Đất đai: Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể tại tỉnh An Giang) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN CHÍ NGUYỆNNGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98 05 01 03 Cần Thơ, 03/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN CHÍ NGUYỆNNGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98 05 01 03 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM THANH VŨ GS.TS. LÊ QUANG TRÍ Cần Thơ, 03/2021 LỜI TRI ÂN Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứngdụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điềukiện cụ thể tại tỉnh An Giang)” được hoàn thành ngoài sự nổ lực của bảnthân, tôi còn nhận được sự ủng hộ, quan tâm, và giúp đỡ chân thành của nhiềucá nhân và tập thể. Đặc biệt, tôi xin chân thành kính gửi lời tri ân sâu sắc đếnPGs. Ts. Phạm Thanh Vũ và Gs. Ts. Lê Quang Trí đã định hướng, chỉ dạy,tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án; Tôi xin gửi lời tri ân đến Gs. Ts. Võ Quang Minh đã luôn quan tâm, độngviên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận án. Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến quý Thầy, Cô đã giảng dạy, hướngdẫn, chia sẽ tri thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình đào tạo và bồi dưỡngkiến thức khoa học, qua đây đã giúp tôi nâng cao trình độ, kiến thức và nănglực nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Huỳnh Chí Linh làm việc tại Chi cụcTrồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh An Giang, em Nguyễn Tấn Lợi sinh viênngành Quản lý đất đai khóa 41, Phan Thanh Sang sinh viên ngành Lâm sinhkhóa 42, Phạm Thị Chinh sinh viên ngành Quản lý đất đai khóa 42 đã hỗ trợtôi trong quá trình thu thập số liệu và phỏng vấn nông hộ phục vụ cho luận ánnày. Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô tại Bộ môn Tài nguyên Đất đai –Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ luônquan tâm, giúp đỡ và động viên tôi để tôi hoàn thành luận án. Sau cùng, gia đình là nền tảng, là điểm tựa, là động lực để tôi luôn phấnđấu và đạt được thành quả như ngày hôm nay. Luận án này là thành quả củatôi, tôi xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ đã sinh thành và nuôidạy tôi khôn lớn như ngày nay. Tôi xin gửi lời yêu thương nhất đến nhữngngười thân yêu trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên, hỗ trợ tôi trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành gửi lời tri ân và lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả! Chân thành cảm ơn! Phan Chí Nguyện i TÓM LƯỢC Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là nhu cầu tất yếutrong thời kỳ hội nhập, là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinhtế - xã hội của quốc gia. Việt Nam đã và đang thực hiện ứng dụng công nghệcao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao, dochưa có những tiêu chí rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc lúng túng, khó thực hiện.Từ những thực tiễn trên, nghiên cứu thực hiện nhằm bước đầu xây dựng bộtiêu chí ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để phục vụ choviệc phân vùng khả năng thích nghi đất đai cho sản xuất lúa và ngô ứng dụngcông nghệ cao. Nghiên cứu đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, thu thập số liệuthứ cấp về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phỏng vấn 200 nông dân làngười trực tiếp sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang, tổ chức 11 cuộc đánhgiá nhanh nông thôn và tham vấn ý kiến của 114 chuyên gia là người dân, nhàquản lý và nhà khoa học để xác định các tiêu chí và mức độ quan tâm của cácyêu cầu bởi phương pháp đánh giá đa mục tiêu. Ứng dụng quy trình đánh giáthích nghi đất đai FAO (1976 và 2007) để xác định vùng có khả năng pháttriển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Kết quả cho thấyAn Giang đã ứng dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệuquả trong sản xuất lúa và ngô nhưng hiệu quả nhân rộng mô hình và tính đồngbộ chưa cao. Kết quả đã xác định được 9 yêu cầu chất lượng cho cây lúa vàngô ứng dụng công nghệ cao từ kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý Đất đai: Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể tại tỉnh An Giang) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN CHÍ NGUYỆNNGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98 05 01 03 Cần Thơ, 03/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN CHÍ NGUYỆNNGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98 05 01 03 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM THANH VŨ GS.TS. LÊ QUANG TRÍ Cần Thơ, 03/2021 LỜI TRI ÂN Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứngdụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điềukiện cụ thể tại tỉnh An Giang)” được hoàn thành ngoài sự nổ lực của bảnthân, tôi còn nhận được sự ủng hộ, quan tâm, và giúp đỡ chân thành của nhiềucá nhân và tập thể. Đặc biệt, tôi xin chân thành kính gửi lời tri ân sâu sắc đếnPGs. Ts. Phạm Thanh Vũ và Gs. Ts. Lê Quang Trí đã định hướng, chỉ dạy,tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án; Tôi xin gửi lời tri ân đến Gs. Ts. Võ Quang Minh đã luôn quan tâm, độngviên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận án. Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến quý Thầy, Cô đã giảng dạy, hướngdẫn, chia sẽ tri thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình đào tạo và bồi dưỡngkiến thức khoa học, qua đây đã giúp tôi nâng cao trình độ, kiến thức và nănglực nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Huỳnh Chí Linh làm việc tại Chi cụcTrồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh An Giang, em Nguyễn Tấn Lợi sinh viênngành Quản lý đất đai khóa 41, Phan Thanh Sang sinh viên ngành Lâm sinhkhóa 42, Phạm Thị Chinh sinh viên ngành Quản lý đất đai khóa 42 đã hỗ trợtôi trong quá trình thu thập số liệu và phỏng vấn nông hộ phục vụ cho luận ánnày. Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô tại Bộ môn Tài nguyên Đất đai –Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ luônquan tâm, giúp đỡ và động viên tôi để tôi hoàn thành luận án. Sau cùng, gia đình là nền tảng, là điểm tựa, là động lực để tôi luôn phấnđấu và đạt được thành quả như ngày hôm nay. Luận án này là thành quả củatôi, tôi xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ đã sinh thành và nuôidạy tôi khôn lớn như ngày nay. Tôi xin gửi lời yêu thương nhất đến nhữngngười thân yêu trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên, hỗ trợ tôi trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành gửi lời tri ân và lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả! Chân thành cảm ơn! Phan Chí Nguyện i TÓM LƯỢC Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là nhu cầu tất yếutrong thời kỳ hội nhập, là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinhtế - xã hội của quốc gia. Việt Nam đã và đang thực hiện ứng dụng công nghệcao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao, dochưa có những tiêu chí rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc lúng túng, khó thực hiện.Từ những thực tiễn trên, nghiên cứu thực hiện nhằm bước đầu xây dựng bộtiêu chí ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để phục vụ choviệc phân vùng khả năng thích nghi đất đai cho sản xuất lúa và ngô ứng dụngcông nghệ cao. Nghiên cứu đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, thu thập số liệuthứ cấp về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phỏng vấn 200 nông dân làngười trực tiếp sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang, tổ chức 11 cuộc đánhgiá nhanh nông thôn và tham vấn ý kiến của 114 chuyên gia là người dân, nhàquản lý và nhà khoa học để xác định các tiêu chí và mức độ quan tâm của cácyêu cầu bởi phương pháp đánh giá đa mục tiêu. Ứng dụng quy trình đánh giáthích nghi đất đai FAO (1976 và 2007) để xác định vùng có khả năng pháttriển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Kết quả cho thấyAn Giang đã ứng dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệuquả trong sản xuất lúa và ngô nhưng hiệu quả nhân rộng mô hình và tính đồngbộ chưa cao. Kết quả đã xác định được 9 yêu cầu chất lượng cho cây lúa vàngô ứng dụng công nghệ cao từ kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý Đất đai Quản lý Đất đai Sản xuất lúa và rau màu Ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0