Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Giáo dục Năng lực học tập độc lập cho sinh viên sư phạm qua hoạt động cố vấn học tập

Số trang: 243      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.67 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 243,000 VND Tải xuống file đầy đủ (243 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm Đề xuất các biện pháp giáo dục Năng lực học tập độc lập cho sinh viên sư phạm qua hoạt động cố vấn học tập ở trường cao đẳng, đại học đào tạo theo học chế tín chỉ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Giáo dục Năng lực học tập độc lập cho sinh viên sư phạm qua hoạt động cố vấn học tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ HẢI CHI GIÁO DỤC NĂNG LỰC HỌC TẬP ĐỘC LẬPCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM QUA HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ HẢI CHI GIÁO DỤC NĂNG LỰC HỌC TẬP ĐỘC LẬPCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM QUA HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Chuyên ngành: Lí luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hưng HÀ NỘI, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệuvà kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứcông trình nào khác. Tác giả luận án NGÔ HẢI CHI ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn những người thân yêu nhất của gia đình đã luôn gần gũi,chia sẻ, cảm thông và động viên kịp thời để tôi có thể tập trung mọi nguồn lựccho việc hoàn thành chương trình học của mình. Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Thủ đô Hà Nội và các đồngnghiệp cơ quan nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về công việc, tàichính và khích lệ mạnh mẽ để tôi có động lực phấn đấu vươn lên hoàn thànhnhiệm vụ học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ hướng dẫn:PGS TS Đặng Thành Hưng và tập thể Lãnh đạo, cán bộ Viện KHGD ViệtNam, các nhà khoa học tham gia đào tạo NCS khóa 2010 đã dìu dắt, giúp đỡtận tình và truyền cho tôi ngọn lửa đam mê khoa học. Các thầy cô là những tấmgương để tôi soi sáng trên con đường cống hiến cho sự nghiệp khoa học giáodục của nước nhà. Nhân đây, tôi xin cảm ơn các cấp lãnh đạo, thầy cô và sinh viên trườngĐHSP Hà Nội; ĐHSP Hà Nội 2; ĐHSP Thái Nguyên; ĐHSPKT Hưng Yên;Đại học Thủ đô Hà Nội; CĐSP Bắc Giang... nơi chúng tôi thực hiện các nộidung nghiên cứu phục vụ luận án; cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tìnhtiếp sức và tạo thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu củamình. Hà Nội, ngày ....tháng..... năm 2021 Ngô Hải Chi iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................. iMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ viiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ viiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 34. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 35. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 46. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 47. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 58. Đóng góp mới của luận án .............................................................................. 69. Những luận điểm bảo vệ ................................................................................. 710. Cấu trúc luận án............................................................................................. 8Chương 1 ............................................................................................................ 9CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC NĂNG LỰC HỌC TẬP ĐỘC LẬP CHOSINH VIÊN SƯ PHẠM QUA HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP ................. 91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 91.1.1. Nghiên cứu về năng lực học tập độc lập và giáo dục năng lực học tập độclập ........................................................................................................................ 91.1.2. Nghiên cứu về giáo dục năng lực học tập độc lập qua hoạt động cố vấnhọc tập ............................................................................................................... 151.2. Năng lực học tập độc lập ............................................................................ 201.2.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 201.2.2. Vai trò, ý nghĩa của học tập độc lập và NLHTĐL .................................. 241.2.3. Cấu trúc năng lực học tập độc lập ........................................................... 261.3. Hoạt động cố vấn học tập ........................................................................... 281.3.1. Một số khái niệm ......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: