Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 217,000 VND Tải xuống file đầy đủ (217 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án có mục đích nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía BắcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ PHONG LANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNGVÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG Hà Nội - 2016 iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ PHONG LANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNGVÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Chức 2. PGS.TS. Ngô Thành Can Hà Nội - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin,số liệu được trình bày trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kì côngtrình khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Phùng Thị Phong Lan iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án về đề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thôngvùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, trước hết tôi xin đặc biệt cảm ơn haiThầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Chức và PGS.TS Ngô Thành Can đã quantâm chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình về nội dung và phương pháp nghiên cứukhoa học trong suốt quá trình thực hiện Luận án này. Tác giả Luận án xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo Khoa Hànhchính học, Khoa Quản lý nhà nước về xã hội, Khoa Sau đại học, Quý thầy, cô trongHọc viện Hành chính Quốc gia, các nhà khoa học, sở Giáo dục và đào tạo các tỉnhmà đề tài đã tiến hành nghiên cứu điều tra… đã tạo những điều kiện tốt nhất, thamgia góp ý kiến khoa học, ủng hộ, giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình học tập vàthực hiện đề tài luận án. Xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãluôn hỗ trợ, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi giúp Tác giả vượt quanhững khó khăn để hoàn thành Luận án này. Do những điều kiện chủ quan, khách quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu củaLuận án còn những điểu thiếu sót. Tác giả Luận án rất mong tiếp tục nhận đượcnhững ý kiến đóng góp để hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọnnghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận án Phùng Thị Phong Lan iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iiiLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ivMỤC LỤC ......................................................................................................................vDANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................xDANH MỤC HÌNH, LƢỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................ xiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................. 3 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CÚU .................................................... 3 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 4 5. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 5 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................................................. 7 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ......................................................................... 8Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN .............................................................................................................9 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG .................................................................................................... 9 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ....................................................................................................... 12 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA NƢỚC NGOÀI ............................................................................................... 22 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC CÓ LIÊN QUAN ......................................................................................................................... 25 1.5. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT CỦA LUẬN ÁN . 29Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔTHÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .................................................................. 32 2.1. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .................................................................................................................... 32 2.1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: