Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở Việt Nam
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở Việt Nam" là làm rõ vấn đề về lý luận về tổ chức chính quyền địa tự quản; đánh giá pháp luật và thực tiễn về tính tự quản của chính quyền địa phương trên một số lĩnh vực; đưa ra những quan điểm, giải pháp và điều kiện bảo đảm cho tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ GIANGTỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TỰ QUẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ GIANGTỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TỰ QUẢN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Phạm Hồng Thái PGS.TS. Vũ Đức Đán HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tác giảđược thực hiện dưới sự giúp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn. Các thông tin, tàiliệu trích dẫn là trung thực, đúng quy định. Kết quả nghiên cứu của Luận án làtrung thực và chưa được công bố các tài liệu khác. Tác giả luận án Phạm Thị Giang i LỜI CẢM ƠN Luận án “Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở ViệtNam” sau thời gian nghiên cứu đã được hoàn thành bằng sự trải nghiệm, sựnỗ lực và cố gắng vượt bậc của bản thân. Tác giả xin được bày tỏ sự cám ơn chân thành tới Ban giám đốc Học việnHành chính Quốc gia, Lãnh đạo Ban Quản lý Đào tạo sau đại học, Lãnh đạoKhoa Khoa học hành chính và tổ chức nhân sự đã tạo điều kiện, hỗ trợ trongthời gian thực hiện Luận án. Xin được cảm ơn các nhà khoa học của Học viện Hành chính Quốc gia;Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội; Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Nội vụtỉnh Quảng Ninh; Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc; Viện Khoa học tổ chức nhà nước- Bộ Nội vụ đã tư vấn chuyên môn và cung cấp tài liệu hoàn thiện Luận án. Đặc biệt, tác giả xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Phạm Hồng Thái và PGS.TS. Vũ Đức Đán đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, độngviên tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Xin được bày tỏ tình cảm và lời tri ân tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệpđã động viên, đồng hành cùng tác giả để hoàn thành Luận án này./. Tác giả luận án Phạm Thị Giang ii MỤC LỤCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ........................................................................ iLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ viiPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 9 1.1. Những công trình nghiên cứu về tổ chức chính quyền địa phương........ 9 1.2 Những công trình nghiên cứu về tổ chức tổ chức chính quyền địa phương tự quản .......................................................................................................... 18 1.3 Những nghiên cứu về phân quyền, phân cấp – cơ sở để tổ chức chính quyền địa phương tự quản............................................................................ 27 1.4. Đánh giá về kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .................................................................................................................. 34 1.4. 1 Những kết quả đạt được .................................................................. 34 1.4.2. Những vấn đề chưa được nghiên cứu, giải quyết ........................... 36 1.4.3. Những kết quả có thể kế thừa ......................................................... 37 1.4.4. Những vấn đề mà luận án cần nghiên cứu ...................................... 38 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 39Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊAPHƯƠNG THEO HƯỚNG TỰ QUẢN ......................................................... 40 2.1. Tổ chức chính quyền địa phương ......................................................... 40 2.2. Tổ chức chính quyền địa phương tự quản ............................................ 46 2.2.1. Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ GIANGTỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TỰ QUẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ GIANGTỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TỰ QUẢN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Phạm Hồng Thái PGS.TS. Vũ Đức Đán HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tác giảđược thực hiện dưới sự giúp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn. Các thông tin, tàiliệu trích dẫn là trung thực, đúng quy định. Kết quả nghiên cứu của Luận án làtrung thực và chưa được công bố các tài liệu khác. Tác giả luận án Phạm Thị Giang i LỜI CẢM ƠN Luận án “Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng tự quản ở ViệtNam” sau thời gian nghiên cứu đã được hoàn thành bằng sự trải nghiệm, sựnỗ lực và cố gắng vượt bậc của bản thân. Tác giả xin được bày tỏ sự cám ơn chân thành tới Ban giám đốc Học việnHành chính Quốc gia, Lãnh đạo Ban Quản lý Đào tạo sau đại học, Lãnh đạoKhoa Khoa học hành chính và tổ chức nhân sự đã tạo điều kiện, hỗ trợ trongthời gian thực hiện Luận án. Xin được cảm ơn các nhà khoa học của Học viện Hành chính Quốc gia;Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội; Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Nội vụtỉnh Quảng Ninh; Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc; Viện Khoa học tổ chức nhà nước- Bộ Nội vụ đã tư vấn chuyên môn và cung cấp tài liệu hoàn thiện Luận án. Đặc biệt, tác giả xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Phạm Hồng Thái và PGS.TS. Vũ Đức Đán đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, độngviên tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Xin được bày tỏ tình cảm và lời tri ân tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệpđã động viên, đồng hành cùng tác giả để hoàn thành Luận án này./. Tác giả luận án Phạm Thị Giang ii MỤC LỤCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ........................................................................ iLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ viiPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 9 1.1. Những công trình nghiên cứu về tổ chức chính quyền địa phương........ 9 1.2 Những công trình nghiên cứu về tổ chức tổ chức chính quyền địa phương tự quản .......................................................................................................... 18 1.3 Những nghiên cứu về phân quyền, phân cấp – cơ sở để tổ chức chính quyền địa phương tự quản............................................................................ 27 1.4. Đánh giá về kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .................................................................................................................. 34 1.4. 1 Những kết quả đạt được .................................................................. 34 1.4.2. Những vấn đề chưa được nghiên cứu, giải quyết ........................... 36 1.4.3. Những kết quả có thể kế thừa ......................................................... 37 1.4.4. Những vấn đề mà luận án cần nghiên cứu ...................................... 38 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 39Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊAPHƯƠNG THEO HƯỚNG TỰ QUẢN ......................................................... 40 2.1. Tổ chức chính quyền địa phương ......................................................... 40 2.2. Tổ chức chính quyền địa phương tự quản ............................................ 46 2.2.1. Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý hành chính công Tổ chức chính quyền địa phương Chính quyền địa phương Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
3 trang 276 6 0