Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Quản lý hiệu quả vốn tại các Doanh nghiệp nhà nước – từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên của Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công trình nghiên cứu này sẽ nghiên cứu về cả quy định của pháp luật và thực trạng quản lý vốn các DNNN, nhất là các các Công ty TNHH MTV đang nắm giữ 100% vốn nhà nước trực thuộc UBND TP.HCM, để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất trong việc quản lý vốn nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Quản lý hiệu quả vốn tại các Doanh nghiệp nhà nước – từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên của Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng chú trọng hoànthiện và hài hòa hóa các thành phần kinh tế. Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiếnpháp 2013, Đảng luôn khẳng định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, thành phầnkinh tế tư nhân là một động lực quan trọng. Tuy doanh nghiệp nhà nước (DNNN) làmột bộ phận của thành phần kinh tế nhà nước, nhưng cũng như các doanh nghiệpthuộc thành phần kinh tế khác đều phải hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng vàcạnh tranh theo pháp luật. Theo Điều 51 và Điều 52 Hiến pháp 2013, nền kinh tế ViệtNam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Nhànước luôn xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôntrọng các quy luật thị trường, thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quảnlý nhà nước nhằm đảm bảo tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân. Vào tháng 04 năm 2001, Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua Chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, trong đó đã xác định rõ “Vai trò chủ đạo kinhtế nhà nước được tăng cường, chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; DNNNđược đổi mới, phát triển, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả”[34]. Sau 10 năm thực hiện,tháng 12 năm 2011, Hội nghị báo cáo tổng kết việc thực hiện Chiến lược này đã đượctổ chức tại Hà Nội. Theo Báo cáo của Ban Chỉ đạo thì kết quả đạt được là DNNNgiảm về số lượng, nhưng doanh nghiệp trong những ngành, lĩnh vực quan trọng thìquy mô vốn tăng lên, hiệu quả hoạt động tốt hơn, cơ bản thực hiện được vai trò nòngcốt của kinh tế nhà nước, làm công cụ vật chất để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩmô, bảo đảm an sinh xã hội, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhìn chung, kết quả đổi mới và phát triển doanh nghiệp mang tính tích cực vàkhả quan. Hiện đã có 4.750 DNNN đã được sắp xếp lại[67]. Riêng tại Thành phố HồChí Minh (TP.HCM), việc sắp xếp, đổi mới DNNN được thực hiện chủ yếu theo haihình thức, (1) Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư: thực hiện cổ phần hóa các DNNN, tạođiều kiện cho doanh nghiệp và người lao động hoàn toàn tự chủ trong cơ chế năngđộng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả của việc cổ phần hóa cácdoanh nghiệp tại TP.HCM trong thời gian qua đã làm nguồn thu ngân sách nhà nướctăng 40% và thu nhập lao động tăng trên 24%; (2) Nhà nước quản lý trực tiếp vốnthông qua đại diện chủ sở hữu vốn: mô hình được thực hiện từ 432 doanh nghiệp năm1997, đến nay sau khi hoàn thành việc sắp xếp, chuyển đổi mô hình, số doanh nghiệpdo UBND TP.HCM làm chủ sở hữu 100% vốn nhà nước chỉ còn 107 Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên (Công ty TNHH MTV) nắm giữ 57.756 tỷ đồng, trongđó có 17 tổng công ty và công ty lớn, nắm giữ khoảng 51.554 tỷ đồng và hoạt độngtheo mô hình công ty mẹ - công ty con, đã phát huy được thế chủ động và nâng caonăng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Theo Dự thảo Văn kiện Đại hội lần thứ XII (2016 – 2021) của Đảng, việc tái cơcấu DNNN cũng đã đạt được những thành tựu nhất định. Sau khi cơ cấu lại, một bộphận DNNN cơ bản thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; tập trung hơn vào nhữnglĩnh vực then chốt, quốc phòng, an ninh, cung ứng hàng hóa và dịch vụ công thiết yếu,quản lý nhà nước được tăng cường. Hệ thống pháp luật về DNNN được hoàn thiện.Xác định rõ quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp và côngkhai, minh bạch hoạt động của DNNN. Cổ phần hóa và thoái vốn đầu tư ngoài ngànhtheo cơ chế thị trường được đẩy mạnh. Năng lực quản trị, tiềm lực tài chính và hiệuquả sản xuất kinh doanh của DNNN được nâng lên; vốn nhà nước được bảo toàn vàphát triển; giá trị tài sản tăng; tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trong giới hạn quy định.Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa đều đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn. Tuy nhiên, Dự thảo Văn kiện cũng xác định là DNNN hoạt động kém hiệu quả,chưa thể hiện được vai trò lực lượng nòng cốt của kinh tế Nhà nước. Tái cơ cấuDNNN, cổ phần hóa, thoái vốn ở một số doanh nghiệp chưa đạt tiến độ. Tỉ lệ vốnđược cổ phần hóa còn thấp. Quản trị doanh nghiệp đổi mới còn chậm; kiểm tra, giámsát nội bộ còn hạn chế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều DNNN thấp, chưatương xứng với tài sản và nguồn lực, thất thoát, lãng phí còn lớn. Nhiều nhà nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng vấn đề quản lý vốn nhà nước tạicác DNNN còn nhiều bất cập như đối với đầu tư khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng caonhưng không tập trung mà b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: